Nghiên cứu khả năng hấp phụ Florua của vật liệu than hoạt tính tẩm sắt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng cách tẩm sắt nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao khả năng xử lý ion florua. Điều kiện tổng hợp tối ưu với lượng sắt mang lên than hoạt tính là 13,84 % được xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Florua của vật liệu than hoạt tính tẩm sắtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 7-11Nghiên cứu khả năng hấp phụ Floruacủa vật liệu than hoạt tính tẩm sắtPhương Thảo1,*, Hoàng Tuấn Nam1, Trương Văn Phương1, Công Tiến Dũng21Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam2Bộ môn Hóa, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa chấtNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 20 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Nhằm mở rộng phạm vi ứng dụng của than hoạt tính, một chất hấp phụ điển hình đãđược sử dụng lâu đời, chúng tôi tiến hành nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng cách tẩm sắtnhằm hướng tới mục tiêu nâng cao khả năng xử lý ion florua. Điều kiện tổng hợp tối ưu với lượngsắt mang lên than hoạt tính là 13,84 % được xác định. Khả năng hấp phụ florua cực đại của vậtliệu than hoạt tính tẩm sắt đạt 1,39 mg/g gấp 6 lần so với vật liệu than hoạt tính ban đầu. Quá trìnhhấp phụ florua đạt cân bằng sau 2 giờ. Vật liệu có độ bền cơ học tốt.Từ khóa: Xử lý florua, than hoạt tính, hấp phụ, biến tính.1. Đặt vấn đề*pháp thông dụng là kết tủa bằng canxi, magiêhay nhôm hydroxit. Phương pháp này tuy chohiệu quả cao song phức tạp, không tiện dụng vàsinh ra một lượng bùn thải lớn chứa florua.Hiện nay, phương pháp được ưu tiên hơn làphương pháp hấp phụ do tính tiện lợi, đơn giảnvà không có bùn thải [3]. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu sử dụng các vật liệu hấp phụflorua khác nhau như nhôm hoạt tính [4], vậtliệu cacbon [5], than xương [6], các oxit kimloại [7] hay các quặng khoáng tự nhiên [8, 9].Than hoạt tính từ lâu đã được sử dụng để làmsạch nước. Tuy nhiên, ứng dụng của nó trongxử lý nước mới chỉ dừng lại ở việc loại bỏ cáchợp chất hữu cơ và một số các thành phầnkhông phân cực có hàm lượng nhỏ trong nước.Hướng tới sử dụng loại vật liệu hấp phụ cổđiển, sẵn có này, chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu biến tính than hoạt tính bằng cách ngâmtẩm thêm sắt và thử nghiệm ứng dụng khả nănghấp phụ loại bỏ ion vô cơ là florua.Flo là nguyên tố có tính hai mặt. Thiếu flosẽ gây ra các tác động xấu đến cấu trúc củaxương và răng nhưng nếu thường xuyên phảinhận lượng flo trên 6 mg/ngày từ các nguồnnước hay thực phẩm sẽ gây tổn hại đến sứckhỏe như các bệnh cứng khớp, hỏng răng, giònxương, thậm chí là ung thư xương và các tổnthương nghiêm trọng khác [1]. Theo tiêu chuẩnViệt Nam hàm lượng cho phép của florua trongnước uống khoảng từ 0,5-1,5 mg/L. Trên thựctế có nhiều khu vực có các nguồn nước tự nhiênnhiễm florua khá cao như ở Khánh Hòa - ViệtNam có huyện mà hầu hết các nguồn nước chứahàm lượng florua 3-4 mg/L, thậm chí có nhữnggiếng lên tới 9 mg/L [2].Việc xử lý florua cũng đã được đặt ra vàthực hiện từ lâu nhưng chưa triệt để. Phương_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904321981Email: phuongthao@hus.edu.vn78P. Thảo và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 7-112. Thực nghiệm2.1. Nghiên cứu quy trình tẩm sắt lên thanhoạt tínhThan hoạt tính (AC) làm từ gáo dừa củacông ty Cổ phần Trà Bắc được nghiền lấy cỡhạt từ 0,5 đến 1 mm. Than sau khi rửa sạchnhiều lần được tiến hành oxi hóa bằng dungdịch axit HNO3, sau đó cố định sắt với hàmlượng thay đổi. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàmlượng sắt mang trên than như nồng độ axitHNO3 dùng để oxi hóa bề mặt, nồng độ sắt (III)clorua ngâm tẩm, số lần ngâm tẩm đượcnghiên cứu.2.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ florua củathan hoạt tính tẩm sắtĐể đánh giá khả năng hấp phụ florua củathan hoạt tính ngâm tẩm sắt, chúng tôi lần lượttiến hành xác định thời gian cân bằng hấp phụvà tải trọng hấp phụ cực đại. Quá trình hấp phụđược thực hiện theo mẻ, trong bình nhựa có thểtích 100 ml với tỉ lệ dung dịch florua/chất hấpphụ là 50 ml/1 gram tại pH trung tính và ở nhiệtđộ phòng. Tải trọng hấp phụ của vật liệu đượctính theo công thức:q=(C 0 − C e )VmTrong đó: q là tải trọng hấp phụ (mg/g), C0là nồng độ florua ban đầu trước khi hấpphụ (mg/l), Ce là nồng độ florua khi đạt trạngthái cân bằng (mg/l), V là thể tích dung dịch hấpphụ (l) và m là khối lượng chất hấp phụ (g).Để xác định thời gian cân bằng hấp phụ,quá trình hấp phụ được thực hiện trong cáckhoảng thời gian khác nhau từ 15 phút đến 5tiếng. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt được xâydựng bằng cách thay đổi nồng độ florua trongdung dịch từ 5 đến 100 mg/l.2.3. Phương pháp phân tícha. Phương pháp phân tích floruaTrong nghiên cứu, nồng độ florua được xácđịnh theo phương pháp 4500 F- D.: SPADNStheo “Quy chuẩn kiểm định nước và nước thải”của Hiệp hội bảo vệ sức khỏe Hoa KỳAPHA [10]. Mỗi phép đo được thực hiện hailần và lấy kết quả trung bình.b. Phương pháp phân tích sắtHàm lượng sắt sau khi ngâm tẩm trên thanhoạt tính được tách chiết bằng cách ngâm trongdung dịch HCl 6M trong 6 giờ, đun ở nhiệt độ70 - 80oC sau 4 giờ và phân tích theo phươngpháp 3500 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Florua của vật liệu than hoạt tính tẩm sắtTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 7-11Nghiên cứu khả năng hấp phụ Floruacủa vật liệu than hoạt tính tẩm sắtPhương Thảo1,*, Hoàng Tuấn Nam1, Trương Văn Phương1, Công Tiến Dũng21Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam2Bộ môn Hóa, Khoa Đại học Đại cương, Trường Đại học Mỏ-Địa chấtNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 20 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Nhằm mở rộng phạm vi ứng dụng của than hoạt tính, một chất hấp phụ điển hình đãđược sử dụng lâu đời, chúng tôi tiến hành nghiên cứu biến tính than hoạt tính bằng cách tẩm sắtnhằm hướng tới mục tiêu nâng cao khả năng xử lý ion florua. Điều kiện tổng hợp tối ưu với lượngsắt mang lên than hoạt tính là 13,84 % được xác định. Khả năng hấp phụ florua cực đại của vậtliệu than hoạt tính tẩm sắt đạt 1,39 mg/g gấp 6 lần so với vật liệu than hoạt tính ban đầu. Quá trìnhhấp phụ florua đạt cân bằng sau 2 giờ. Vật liệu có độ bền cơ học tốt.Từ khóa: Xử lý florua, than hoạt tính, hấp phụ, biến tính.1. Đặt vấn đề*pháp thông dụng là kết tủa bằng canxi, magiêhay nhôm hydroxit. Phương pháp này tuy chohiệu quả cao song phức tạp, không tiện dụng vàsinh ra một lượng bùn thải lớn chứa florua.Hiện nay, phương pháp được ưu tiên hơn làphương pháp hấp phụ do tính tiện lợi, đơn giảnvà không có bùn thải [3]. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu sử dụng các vật liệu hấp phụflorua khác nhau như nhôm hoạt tính [4], vậtliệu cacbon [5], than xương [6], các oxit kimloại [7] hay các quặng khoáng tự nhiên [8, 9].Than hoạt tính từ lâu đã được sử dụng để làmsạch nước. Tuy nhiên, ứng dụng của nó trongxử lý nước mới chỉ dừng lại ở việc loại bỏ cáchợp chất hữu cơ và một số các thành phầnkhông phân cực có hàm lượng nhỏ trong nước.Hướng tới sử dụng loại vật liệu hấp phụ cổđiển, sẵn có này, chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu biến tính than hoạt tính bằng cách ngâmtẩm thêm sắt và thử nghiệm ứng dụng khả nănghấp phụ loại bỏ ion vô cơ là florua.Flo là nguyên tố có tính hai mặt. Thiếu flosẽ gây ra các tác động xấu đến cấu trúc củaxương và răng nhưng nếu thường xuyên phảinhận lượng flo trên 6 mg/ngày từ các nguồnnước hay thực phẩm sẽ gây tổn hại đến sứckhỏe như các bệnh cứng khớp, hỏng răng, giònxương, thậm chí là ung thư xương và các tổnthương nghiêm trọng khác [1]. Theo tiêu chuẩnViệt Nam hàm lượng cho phép của florua trongnước uống khoảng từ 0,5-1,5 mg/L. Trên thựctế có nhiều khu vực có các nguồn nước tự nhiênnhiễm florua khá cao như ở Khánh Hòa - ViệtNam có huyện mà hầu hết các nguồn nước chứahàm lượng florua 3-4 mg/L, thậm chí có nhữnggiếng lên tới 9 mg/L [2].Việc xử lý florua cũng đã được đặt ra vàthực hiện từ lâu nhưng chưa triệt để. Phương_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904321981Email: phuongthao@hus.edu.vn78P. Thảo và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 7-112. Thực nghiệm2.1. Nghiên cứu quy trình tẩm sắt lên thanhoạt tínhThan hoạt tính (AC) làm từ gáo dừa củacông ty Cổ phần Trà Bắc được nghiền lấy cỡhạt từ 0,5 đến 1 mm. Than sau khi rửa sạchnhiều lần được tiến hành oxi hóa bằng dungdịch axit HNO3, sau đó cố định sắt với hàmlượng thay đổi. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàmlượng sắt mang trên than như nồng độ axitHNO3 dùng để oxi hóa bề mặt, nồng độ sắt (III)clorua ngâm tẩm, số lần ngâm tẩm đượcnghiên cứu.2.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ florua củathan hoạt tính tẩm sắtĐể đánh giá khả năng hấp phụ florua củathan hoạt tính ngâm tẩm sắt, chúng tôi lần lượttiến hành xác định thời gian cân bằng hấp phụvà tải trọng hấp phụ cực đại. Quá trình hấp phụđược thực hiện theo mẻ, trong bình nhựa có thểtích 100 ml với tỉ lệ dung dịch florua/chất hấpphụ là 50 ml/1 gram tại pH trung tính và ở nhiệtđộ phòng. Tải trọng hấp phụ của vật liệu đượctính theo công thức:q=(C 0 − C e )VmTrong đó: q là tải trọng hấp phụ (mg/g), C0là nồng độ florua ban đầu trước khi hấpphụ (mg/l), Ce là nồng độ florua khi đạt trạngthái cân bằng (mg/l), V là thể tích dung dịch hấpphụ (l) và m là khối lượng chất hấp phụ (g).Để xác định thời gian cân bằng hấp phụ,quá trình hấp phụ được thực hiện trong cáckhoảng thời gian khác nhau từ 15 phút đến 5tiếng. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt được xâydựng bằng cách thay đổi nồng độ florua trongdung dịch từ 5 đến 100 mg/l.2.3. Phương pháp phân tícha. Phương pháp phân tích floruaTrong nghiên cứu, nồng độ florua được xácđịnh theo phương pháp 4500 F- D.: SPADNStheo “Quy chuẩn kiểm định nước và nước thải”của Hiệp hội bảo vệ sức khỏe Hoa KỳAPHA [10]. Mỗi phép đo được thực hiện hailần và lấy kết quả trung bình.b. Phương pháp phân tích sắtHàm lượng sắt sau khi ngâm tẩm trên thanhoạt tính được tách chiết bằng cách ngâm trongdung dịch HCl 6M trong 6 giờ, đun ở nhiệt độ70 - 80oC sau 4 giờ và phân tích theo phươngpháp 3500 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên khả năng hấp phụ Florua Than hoạt tính tẩm sắt Công nghệ hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
176 trang 275 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0