Danh mục

Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây Lục bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.81 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây Lục bình trình bày kết quả phân tích của 12 mẫu nước trên sông Sài Gòn cho thấy hàm lượng Pb2+ tổng dao động trong khoảng từ 0,0017 – 0,0107 ppm nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 08: BTNMT, hàm lượng ion Pb2+ hòa tan trong các mẫu dao động từ 0,006 – 0,0062 ppm là dạng mà lục bình có khả năng hấp thụ dễ dàng trong môi trường nước,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ trong nước của cây Lục bìnhTDMU,số 3 (28)2016Tạp chí Khoahọc–TDMUISSN: 1859 - 4433Thị Phơ,Lê 6ThịĐàoSố 3(28) –Lê2016,Tháng– 2016NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ Pb2+ TRONGNƢỚC CỦA CÂY LỤC BÌNHLê Thị Phơ, Lê Thị ĐàoTrường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮTKết quả phân tích của 12 mẫu nước trên sông Sài Gòn cho thấy hàm lượng Pb2+ tổngdao động trong khoảng từ 0,0017 – 0,0107 ppm nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN08: BTNMT, hàm lượng ion Pb2+ hòa tan trong các mẫu dao động từ 0,006 – 0,0062 ppmlà dạng mà lục bình có khả năng hấp thụ dễ dàng trong môi trường nước. Kết quả nuôi lụcbình trong môi trường nước sông có thêm hàm lượng Pb2+ lần lượt là 0,05 ppm, 1,00 ppm,1,5 ppm so với mẫu đối chứng cho thấy hiệu suất xử lý Pb2+ của lục bình tương ứng là35,8390%, 38,7859%, 4,9474%. Trong đó rễ lục bình là bộ phận hấp thụ hàm lượng Pb2+cao nhất, ngưỡng hàm lượng Pb2+ trong nước thích hợp cho khả năng xử lý của lục bình lànhỏ hơn 1,5ppm.Từ khóa: lục bình, ô nhiễm nước mặt, xử lý, kim loại nặng, độc hại1. GIỚI THIỆUnhiên[1], [4]. Chì là một trong những kimloại nặng độc hại, nguyên nhân ô nhiễmViệc nghiên cứu khả năng hấp thụ kimkim loại nặng trong nguồn nước là do nướcloại nặng của thực vật thủy sinh nói chungthải từ các nhà máy mạ điện, nhà máy cơvà của lục bình nói riêng hiện nay được sựkhí, nhà máy sản xuất pin ắc quy, gốm sứquan tâm của rất nhiều nhà khoa học trên thếvà còn có cả nước thải sinh hoạt...giới [3], [5]. Với khả năng xử lý kim loạinặng tương đối tốt và là vật liệu có nhiềuTrong bài báo này, chúng tôi nghiêntrong thiên nhiên, lục bình được xem là giảicứu về khả năng hấp thụ kim loại nặng chìpháp xử lý chất ô nhiễm thân thiện với môiPb2+ trong nước của cây lục bình qua cáctrường trong tương lai.nghiệm thức nuôi trồng lục bình ở các nồngđộ Pb2+ khác nhau nhằm đánh giá về hiệuLục bình có tên khoa học là Eichhorniaquả xử lý cũng như ngưỡng hàm lượngcrassipes, thuộc về chi Eichhor-nia của họPb2+ thích hợp cho sự phát triển và khảbèo tây (Pontederiaceae), tên tiếng Anh lànăng xử lý của lục bình.Water hyacinth (Phạm Hoàng Hộ, 2000). ỞViệt Nam, lục bình còn được gọi là bèo tây,2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbèo Nhật Bản, bèo sen và là loài cỏ đa niên,2.1. Phương pháp lấy mẫuthuộc nhóm thực vật thủy sinh sống trôi nổiThông qua việc tổ hợp các nguồn thảitheo dòng nước, sinh sản rất nhanh [9].trên sông, tiến hành lựa chọn các vị trí lấyViệc loại bỏ kim loại chì trong nướcmẫu hợp lý nhất trên sông thực hiện nghiênbằng vật liệu nguồn gốc thực vật như lụccứu. Tại mỗi mặt cắt, lấy mẫu ở độ sâubình là một phương án mang tính khả thi do50cm và 100 cm dưới mặt nước bằng thiếtlục bình là vật liệu sinh học sẵn có trong tựbị lấy mẫu kiểu ngang (Wildco, Mỹ). Quy42Nghiên cứu khả năng hấp thụ chì Pb2+ ...TDMU, số 3 (28) – 2016cách lấy mẫu và phương pháp bảo quảnmẫu tuân thủ các quy định trong các Tiêuchuẩn Việt Nam hiện hành TCVN 6663-6:2008 (lấy mẫu) và TCVN 6663-3:2008(bảo quản mẫu) [17].Hình 1. Bản đồ vị trí lấymẫu trên sông Sài Gònđoạn chảy qua thành phốThủ Dầu MộtLấy mẫu hiện trường theo 3 đợt. Đợt 1: ngày 15/01/2016. Đợt 2: ngày 17/02/2016. Đợt3: ngày 04/03/2016.Bảng 1: Vị trí lấy mẫu và tọa độVị trí (VT)Tọa độVT1VT2VT3VT411002,292’N11000,375’N10058,621’N10056,813’N106036,171’E106037,267’E106038,985’E106031,187’EVT1: Ngã ba sông Sài Gòn – Sông Thị Tính (Phường Tân An, Tp. TDM)VT2: Cách vị trí 1 là 5km về phía cầu Phú Cường, Phường Tương Bình HiệpVT3: Cách cầu Phú Cường 100m, hướng về Cảng Bà LụaVT4: Cảng Bà Lụa, Phường Phú Thọ ,Thủ Dầu Mộttừng thùng qua việc cân sinh khối, đánh sốthứ tự từng cây từ 1 đến 4, đo pH nướcnuôi [15].2.3. Phương pháp phân tích2.3.1. Phân tích mẫu nướcMẫu nước sông sau khi được axit hóa,dùng giấy lọc có đường kính 0.45µm để lọcmẫu. Sau đó, lấy ra 1000ml nước vừa lọccho vào cốc thủy tinh dung tích 1000ml,tiến hành đun nhẹ mẫu trên bếp điện chođến gần khô, để nguội và dùng HNO3 5%để hòa tan cặn mẫu. Chuyển định lượngdung dịch mẫu vào bình định mức có dungtích 10ml, định mức tới vạch bằng HNO35%. Tiến hành đo F_AAS với nguyên tố Pbsau khi xây dựng đường chuẩn ứng vớibước sóng 283,3nm. Chuẩn bị mẫu trắng taChúng tôi tiến hành lấy mẫu bèo chothí nghiệm nuôi lục bình tại khu vực ngã basông Sài Gòn – Thị Tính, cây bèo khôngquá to, cây tương đối khỏe mạnh, có sinhkhối phù hợp với thùng nuôi, cây chưa trổbông và đang trong thời kì phát triển mạnh.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệmTiến hành thí nghiệm trên 3 nghiệmthức (NT), thêm một nghiệm thức đốichứng. Mỗi nghiệm thức được thực nghiệmtrên 3 chậu nuôi. Mỗi chậu nuôi có thể tích20 lít nước, với 4 cây lục bình được nuôi.Lần lượt thêm vào NT1, NT2, NT3 các hàmlượng Pb2+ là 0,5 ppm, 1,00 ppm, 1,5 ppm.Thực hiện việc đo sinh khối lục bìnhđem nuôi bằng cách đo chiều dài thân, rễ,số lá, số cây con, khối lượng của lục bình43TDMU, số 3 (28) – 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: