Nghiên cứu khả năng khí thực trên đập tràn cao, áp dụng cho đập tràn thủy điện Xekaman 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu các kết quả nghiên cứu tổng quát về khả năng khí hóa và khí thực trên mặt của đập tràn cao. Các kết quả nghiên cứu dùng để tham khảo sơ bộ chọn loại vật liệu, sau đó tính toán cụ thể để kiểm tra khả năng khí thực và biện pháp phòng khí thực cho mặt tràn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng khí thực trên đập tràn cao, áp dụng cho đập tràn thủy điện Xekaman 1 BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC TRÊN ĐẬP TRÀN CAO, ÁP DỤNG CHO ĐẬP TRÀN THỦY ĐIỆN XEKAMAN 1 Nguyễn Chiến1, Trần Xuân Hòa2 Tóm tắt: Với các đập tràn cao, lưu lượng tháo lớn, khí thực có thể gây hư hỏng mặt tràn, dẫn đến sự cốcông trình. Trong bài này giới thiệu các kết quả nghiên cứu tổng quát về khả năng khí hóa và khí thực trênmặt của đập tràn cao. Các kết quả nghiên cứu dùng để tham khảo sơ bộ chọn loại vật liệu, sau đó tínhtoán cụ thể để kiểm tra khả năng khí thực và biện pháp phòng khí thực cho mặt tràn. Áp dụng tính toáncho đập tràn thủy điện Xekaman 1 cho thấy đập này có khả năng bị khí thực khi xả lũ thiết kế nên đã lựachọn hình thức tiếp khí trên mặt tràn để phòng khí thực, tiến hành tính toán xác định vị trí và kích thướccủa bộ phận tiếp khí.Từ khóa: bộphậntiếpkhí,đậptràn,khíthực,thủyđiệnXekaman1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 chiều cao mặt tràn: Hmt=40, 60, 80, 100m; cột Trongthờigian gầnđâyởViệtNamđãxây nướctrànthiếtkế:Htk=8,10,12,14m;cườngđộdựng nhiều đập tràn cao trong thành phần của bêtôngmặttràn:Rb=20,25,30,35,40MPa;độcôngtrìnhđầumốithủylợi,thủyđiện.Thựctế gồghềbềmặt:2,3,4,5,6,7mm.cho thấy khi dòng chảy có lưu tốc lớn và trên 2.2 Phương pháp tính toánmặt tràn tồn tại các mấu gồ ghề vượt quá mứccho phép thì mặt tràn sẽ bị xâm thực, tróc rỗ,dẫn đến hư hỏng công trình. Tuy nhiên trongthiếtkếhiệnnayviệckiểmtrakhíthựcmặttrànvà tìm biện pháp phù hợp để phòng khí thựcchưa được chú ý đúng mức; nhiều công trìnhđượcthiếtkếphòngkhíthựctheokiểutươngtự,trong khi điều kiện làm việc của các đập là rấtkhácnhau. Vì vậy việc nghiên cứu tổng quát về khảnăngkhíthựcmặttrànphụthuộcvàocácyếutốkhác nhau như chiều cao mặt tràn, cột nướctràn, mức độ gồ ghề bề mặt và độ bền vật liệumặt tràn là rất cần thiết nhằm định hướng choviệc lựa chọn vật liệu và giải pháp hợp lý để phòngkhíthựcchođậptràn. Hình 1. Sơ đồ mặt cắt đập tràn 2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT KHẢ 2.2.1. Vẽ đường mặt nước trên mặt trànNĂNG KHÍ THỰC TRÊN ĐẬP TRÀN (TCVN8420-2010). 2.1. Phạm vi nghiên cứu a. Xác định Xác định lưu tốc và độ sâu dòng Xétcáctrườnghợpđậptrànphichânkhông chảy tại mặt cắt 3 đến mặt cắt A(Ophixerop)cócácthôngsốthayđổitươngứng Do mặt tràn có độ dốc lớn và thay đổi nênnhưcácđậptràncaođãxâydựngởViệtNam: đườngmặtnướcđượcvẽbằngphươngphápsai phântheophươngtrìnhsau 1 Trường Đại học Thủy lợi. E i 0 i f (1)2 Công ty TNHH Điện Xekaman 1. lKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) 99 trongđó: α:gócnghiêngcủamũiphun. Δl:khoảngcáchgiữa2mặtcắtivài+1 LBT:chiềudàicungtròngiữa2điểmBvàT. ΔE=Ei+1–Eichênhlệchtỷnănggiữa2m/c Giả thiết các giá trị hT để tìm được khoảngivài+1. cáchΔl=LBTgiữa2mặtcắtBvàT,khiđóxác V2 V2 địnhđượchT,VT. Ei=hicos+ i ;Ei+1=hi+1cos+ i1 2.2.2. Kiểm tra khí hóa (TCVN9158-2012) 2g 2g Điềukiệnxuấthiệnkhíhóa:K Hình 2. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm, htk) ứng với Hình 5. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm, htk) Hmt=40m ứng với Hmt=100m 2.3.2. Quan hệ VĐT = f(Zm,,Hmt, htk,, ) Hình 3. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng khí thực trên đập tràn cao, áp dụng cho đập tràn thủy điện Xekaman 1 BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÍ THỰC TRÊN ĐẬP TRÀN CAO, ÁP DỤNG CHO ĐẬP TRÀN THỦY ĐIỆN XEKAMAN 1 Nguyễn Chiến1, Trần Xuân Hòa2 Tóm tắt: Với các đập tràn cao, lưu lượng tháo lớn, khí thực có thể gây hư hỏng mặt tràn, dẫn đến sự cốcông trình. Trong bài này giới thiệu các kết quả nghiên cứu tổng quát về khả năng khí hóa và khí thực trênmặt của đập tràn cao. Các kết quả nghiên cứu dùng để tham khảo sơ bộ chọn loại vật liệu, sau đó tínhtoán cụ thể để kiểm tra khả năng khí thực và biện pháp phòng khí thực cho mặt tràn. Áp dụng tính toáncho đập tràn thủy điện Xekaman 1 cho thấy đập này có khả năng bị khí thực khi xả lũ thiết kế nên đã lựachọn hình thức tiếp khí trên mặt tràn để phòng khí thực, tiến hành tính toán xác định vị trí và kích thướccủa bộ phận tiếp khí.Từ khóa: bộphậntiếpkhí,đậptràn,khíthực,thủyđiệnXekaman1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 chiều cao mặt tràn: Hmt=40, 60, 80, 100m; cột Trongthờigian gầnđâyởViệtNamđãxây nướctrànthiếtkế:Htk=8,10,12,14m;cườngđộdựng nhiều đập tràn cao trong thành phần của bêtôngmặttràn:Rb=20,25,30,35,40MPa;độcôngtrìnhđầumốithủylợi,thủyđiện.Thựctế gồghềbềmặt:2,3,4,5,6,7mm.cho thấy khi dòng chảy có lưu tốc lớn và trên 2.2 Phương pháp tính toánmặt tràn tồn tại các mấu gồ ghề vượt quá mứccho phép thì mặt tràn sẽ bị xâm thực, tróc rỗ,dẫn đến hư hỏng công trình. Tuy nhiên trongthiếtkếhiệnnayviệckiểmtrakhíthựcmặttrànvà tìm biện pháp phù hợp để phòng khí thựcchưa được chú ý đúng mức; nhiều công trìnhđượcthiếtkếphòngkhíthựctheokiểutươngtự,trong khi điều kiện làm việc của các đập là rấtkhácnhau. Vì vậy việc nghiên cứu tổng quát về khảnăngkhíthựcmặttrànphụthuộcvàocácyếutốkhác nhau như chiều cao mặt tràn, cột nướctràn, mức độ gồ ghề bề mặt và độ bền vật liệumặt tràn là rất cần thiết nhằm định hướng choviệc lựa chọn vật liệu và giải pháp hợp lý để phòngkhíthựcchođậptràn. Hình 1. Sơ đồ mặt cắt đập tràn 2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT KHẢ 2.2.1. Vẽ đường mặt nước trên mặt trànNĂNG KHÍ THỰC TRÊN ĐẬP TRÀN (TCVN8420-2010). 2.1. Phạm vi nghiên cứu a. Xác định Xác định lưu tốc và độ sâu dòng Xétcáctrườnghợpđậptrànphichânkhông chảy tại mặt cắt 3 đến mặt cắt A(Ophixerop)cócácthôngsốthayđổitươngứng Do mặt tràn có độ dốc lớn và thay đổi nênnhưcácđậptràncaođãxâydựngởViệtNam: đườngmặtnướcđượcvẽbằngphươngphápsai phântheophươngtrìnhsau 1 Trường Đại học Thủy lợi. E i 0 i f (1)2 Công ty TNHH Điện Xekaman 1. lKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 52 (3/2016) 99 trongđó: α:gócnghiêngcủamũiphun. Δl:khoảngcáchgiữa2mặtcắtivài+1 LBT:chiềudàicungtròngiữa2điểmBvàT. ΔE=Ei+1–Eichênhlệchtỷnănggiữa2m/c Giả thiết các giá trị hT để tìm được khoảngivài+1. cáchΔl=LBTgiữa2mặtcắtBvàT,khiđóxác V2 V2 địnhđượchT,VT. Ei=hicos+ i ;Ei+1=hi+1cos+ i1 2.2.2. Kiểm tra khí hóa (TCVN9158-2012) 2g 2g Điềukiệnxuấthiệnkhíhóa:K Hình 2. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm, htk) ứng với Hình 5. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm, htk) Hmt=40m ứng với Hmt=100m 2.3.2. Quan hệ VĐT = f(Zm,,Hmt, htk,, ) Hình 3. Biểu đồ quan hệ K=f(Zm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường Đập tràn thủy điện Xekaman 1 Tiếp khí trên mặt tràn Công trình đầu mối thủy điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0