Danh mục

Nghiên cứu khả năng kích thích vi sinh vật của muối guanibiphos trong xử lý hiếu khí nước thải phòng thí nghiệm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của muối guanibiphos đến hoạt động của bùn hoạt tính và hiệu suất xử lý nước thải phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kích thích vi sinh vật của muối guanibiphos trong xử lý hiếu khí nước thải phòng thí nghiệmTạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 22/ sô 1 (đặc biệt)/ 2017NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH VI SINH VẬT CỦA MUỐIGUANIBIPHOS TRONG XỬ LÝ HIẾU KHÍ NƯỚC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆMĐến tòa soạn 05/12/2016Minh Thị Thảo, Bùi Đình Nhi, Đàm Thị Thanh HươngKhoa Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Việt TrìVũ Đình Ngọ, Trần Thị HằngKhoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Việt TrìSUMMARYTHE POSSIBILITY TO STIMULUS MICROORGANISMS BY GUANIBIPHOSSALT IN AEROBIC TREATMENT OF LABORATORY WASTEWATERThe article concerns the results of the influence of low concetration of bioregulator Guanibiphos on the process of biological treatment of laboratory wastewater. Whenmicroorganisms were stimulated by Guanibiphos salt at the concentration of 10-6 g/l, theyhad higher the ability to remove COD and composition of dissolved organic matter inwastewater than wastewater without salts. Addition of Guanibiphos could improve theactivity of dehydrogenase enzyme and biomass of activated sludge.Keywords: laboratory, wastewater, biological, treatment, Guanibiphos, COD1. MỞ ĐẦUNước thải phòng thí nghiệm phát sinh chủyếu từ quá trình rửa dụng cụ thí nghiệm,lưu lượng nước thải tuy không lớn nhưnglại chứa nhiều thành phần ô nhiễm khácnhau. Các chất vô cơ và hữu cơ tìm thấytrong nước thải phòng thí nghiệm gồm:các hợp chất photpho, Cl-, NO3-, SO42-,methanol, butanol, chloroform, benzene,toluene, aceton, cyclohexan, dicloetan…đây là những hợp chất độc, gây ô nhiễmmôi trường, do vậy nước thải này cầnđược xử lý triệt để trước khi thải ra môitrường. Hiện này có nhiều phương pháp100xử lý chúng, nhưng phương pháp đượcđánh giá cao là phương pháp sinh học.Thứ nhất - phương pháp này không gây ônhiễm thứ cấp, thứ hai - chi phí nănglượng trên đơn vị khối lượng loại bỏ chấttương đối ít [1].Xử lý sinh học hiếu khí là kết quả hoạtđộng của hệ thống bùn hoạt tính - nướcthải”. Thời gian xử lý sinh học trong bểsục khí thường kéo dài khoảng 8-16 giờ.Thời gian xử lý càng lâu thì càng tiêu tốnđiện năng kéo theo hàm lượng khí thải ramôi trường xung quanh tăng như: oxitnitơ, oxit lưu huỳnh, oxit cacbon…gâymưa axit, hiệu ứng nhà kính….Một trong những biện pháp để tăng cườnghoạt động của xử lý sinh học là kích thíchsự phát triển của các VSV bằng cách sửdụng các hợp chất hóa học có hoạt tínhsinh học. Trong các hợp chất hữu cơ giúpkích thích hoạt động của VSV được biếtBùn hoạt tính phần lớn là Pseudomonas,Achomobacter, Alcaligenes, Bacillus,Micrococcus, Flavobacterium…[5].đến thì axit succinic và các dẫn xuất củanó được sử dụng nhiều hơn cả [2,3]. Tuynhiên, trước sự thiếu hụt của các sảnphẩm và những yêu cầu về hoạt độngchọn lọc đối với từng đối tượng VSV nhấtđịnh, đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tìmvà hóa chất phân tích: K2Cr2O7, Ag2SO4,chỉ thị feroin, H2SO4, H3PO4, NaOH,ra các hợp chất mới có vai trò như chấtkích thích các hoạt động của VSV. Dovậy, việc tìm ra các hợp chất hóa họcnhằm nâng cao hiệu quả xử lý sinh họcđược coi một nhiệm vụ cấp bách hiện nay.Xuất phát từ trên chúng tôi tiến hànhnghiên cứu ảnh hưởng của muốiguanibiphos đến hoạt động của bùn hoạttính và hiệu suất xử lý nước thải phòng thínghiệm.2. THỰC NGHIỆMtính được ly tâm trên máy mini HercuvanTT-3k-30k. Hoạt tính của enzymdehydrogenase được xác định trên máy đoquang phổ UV-VIS Spectro-UV16. Hệthống GC HP 6890 - 5973N MassSelective Detector (Agilent TechnologiesMỹ).2.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải được lấy từ cống thải Trungtâm thí nghiệm thực hành, trường Đại họcCông nghiệp Việt Trì có các chỉ tiêu đặctrưng thể hiện ở Bảng 1.Bảng 1: Nồng độ các chất ô nhiễm trongnước thải phòng thí nghiệmChỉ tiêupHCODBODTSSĐơn vịĐặc điểmmg/lmg/lmg/l6,5450,7270,21872.2. Hóa chất, thiết bịMuốiGuanibiphos,2,3,5triphenyltetrazolium chloride (TTC) làcác hóa chất chuẩn có độ tinh khiết trên99% (Sigma Aldrich, Mỹ). Các dung môiMgSO4.7H2O, CaCl2, FeCl3 đều là hàngchuẩn phân tích được mua từ Merck, Đức.COD và BOD trong nước thải được đotrên thiết bị Hanna HI 83099-02. Bùn hoạt2.3. Quy trình nghiên cứuNước thải được cho vào bể xử lý sinh họchiếu khí trên mô hình Aerotank, có chứabùn hoạt tính và sau đó bổ sung muốiGuanibiphos 10-6 g/l. Đồng thời tiến hànhthí nghiệm với mẫu trắng (chỉ chứa nướcthải và bùn hoạt tính, không bổ sung muốiGuanibiphos). Các bình mẫu thực và mẫutrắng sau đó được lắc trên tủ ấm lắc vớimục đích cung cấp thêm oxy cho VSV.Sau các khoảng thời gian nhất định, tiếnhành xác định COD. COD được xác địnhdựa trên phương pháp hồi lưu dòng [5].Sinh khối bùn hoạt tính được tính theophương pháp trọng lực: bằng cách ly tâm30 ml nước thải trong 15 phút ở 13.500101rpm (SIGMA 2-16 Centrifuge), sau khi lytâm phần còn lại được sấy khô trong tủsấy khô ở 105 °C đến khối lượng khôngđổi.Hình 1. Mô hình bể xử lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: