Danh mục

Nghiên cứu khả năng nhân chồi trong nuôi cấy invitro cây khoai mán vàng (Colocasia esculenta sp.) của huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.71 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoai mán vàng (Colocasia esculenta. sp) là cây trồng phổ biến ở Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt rất thích hợp với vùng nhiệt đới ẩm. Hiện nay, ở huyện Cẩm Thủy , tỉnh Thanh Hóa người dân đang có giống khoai mán vàng được xem là sản phẩm đặc sản của địa phương nhưng đang có nguy cơ bị thoái hóa nguồn gen do dễ bị nhiễm bệnh, khó giữ giống, nhân giống bằng kỹ thuật thông thường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng nhân chồi trong nuôi cấy invitro cây khoai mán vàng (Colocasia esculenta sp.) của huyện Cẩm Thủy, Thanh HóaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 NGHIÊN CƢ́U KHẢ NĂNG NHÂN CHỒI TRONG NUÔI CẤY INVITRO CÂY KHOAI MÁN VÀNG (Colocasia esculenta sp.) CỦA HUYỆN CẨM THỦY, THANH HÓA. Nguyễn Thị Minh Hồng1 1 TÓM TẮT Khoai mán vàng (Colocasia esculenta. sp) là cây trồng phổ biến ở Châu Á TháiBình Dương, đặc biệt rất thích hợp với vùng nhiệt đới ẩm. Hiện nay, ở huyện Cẩm Thủy ,tỉnh Thanh Hóa người dân đang có giống khoai mán vàng được xem là sản phẩm đặc sảncủa địa phương nhưng đang có nguy cơ bị thoái hóa nguồn gen do dễ bị nhiễm bệnh , khógiữ giống, nhân giống bằng kỹ thuật thông thường. Để phát triển thành cây hàng hóa cógiá trị cho địa phương cần có sự can thiệp nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro. Kếtquả nghiên cứu cho thấy: khi nuôi cấy trên môi trường MS + 0.03mg/l TDZ cây khoai mánvàng có chồi mập, lá to, xanh đậm, hệ số nhân chồi cao nhất là 4.06 chồi/cây. Từ khoá: khoai mán vàng, invitro, nhân nhanh, môi trường. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoai mán vàng là loại cây có củ được trồng trên nhiều vùng đất khác như: Sơn La,Cao Bằng, Hòa Bình, Quảng Ninh và Quảng Trị… và trở thành đặc sản quý với nhiều giốngnổi tiếng như khoai môn Lệ Phố, khoai sọ Thuận Châu, khoai môn Tàu Bắc Kạn, khoai mán… [1]. Tuy nhiên, hiện nay chưa có tỉnh nào trồng khoai mán đại trà với quy mô sản xuấtlớn bởi vì các giống khoai mán vàng địa phương cho năng suất không cao , thời gian sinhtrưởng dài, dễ bị sâu bệnh hại, thời gian ngủ nghỉ ngắn, rất khó để giống, hệ số nhân giốngrất thấp. Hiện nay, ở huyện Cẩm Thủy , tỉnh Thanh Hóa người dân đang trồng giống khoaimán vàng thuộc họ khoai môn nhóm 2: Colocasia esculenta (L.) Schott. Loài cây này ởViệt Nam thường gọi là khoai môn, khoai sọ… và được xem là đặc sản của địa phương vìloại khoai này cho củ chất lượng rất thơm ngon, khi bổ ra có màu vàng nghệ, củ to và cónhiều củ con xung quanh, khi ăn có mùi vị rất đặc biệt, nhờ đó đã làm nên sự đặc sắc củaloại khoai này. Tuy nhiên, người dân ở đây đang gặp phải một khó khăn là củ khoai mánvàng có nguy cơ thoái hóa nguồn gen do sau khi thu hoạch rất khó bảo quản vì nhanh bịthối nhũn , bị hà . Điều này đã ảnh hưởng lớn đến khả năng nhân giống và giữ giống củangười dân. Vì vậy, để góp phần nhân nhanh giống khoai mán vàng sạch bệnh, bảo tồn nguồn tàinguyên di truyền đa dạng khoai mán vàng, đồng thời phát triển chúng thành cây hàng hóacó giá trị không chỉ ở huyện Cẩm Thủy mà còn hướng phát triển ra các vùng lân cậ n, chúng 1. Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - ĐH Hồng Đức Thanh Hóa 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng nhân chồi trong nuôi cấy invitro cây khoai mán vàngcủa huyện Cẩm Thuỷ, Thanh Hóa. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP VẬT LIỆU Chồi cây khoai mán vàng sạch bệnh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Mẫu sạch bệ nh được nuôi cấy trên môi trường cơ bản Musahige and Skoog , 1962[3] có 3% đường và 0.8% agar có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng. - Các thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ 25 – 27oC, cường độ ánh sáng2000 – 3000 lux và thời gian chiếu sáng 10 giờ/ngày. - Mỗi công thức môi trường nuôi cấy đều được thực hiện với số mẫu tối thiểu là 15.Kết quả thí nghiệm được xử lý để tí nh giá trị trung bì nh và phân tí ch LSD với p < 0.05 vàCV% với p < 5 bằng phần mềm INRISTAT. * Các thí nghiệm nuôi cấy invitro Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và αNAA đến khả năng nhânchồi. CT I : ( ĐC) MS CT II: MS + 0,5 mg αNAA /l+ 1 mg BAP /l. CT III: MS + 0,5 mg αNAA /l + 2 mg BAP /l. CT IV: MS + 0,5 mg αNAA /l + 3 mg BAP /l. CT V : MS + 0,5 mg αNAA /l + 4 mg BAP /l. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ TDZ (Thidiazuron) đến khả năngnhân chồi. CT I : ( ĐC) MS. CT II : MS + 0.01 mg TDZ/l CT III: MS + 0.02 mg TDZ /l. CT IV: MS + 0.03 mg TDZ /l. CT V : MS + 0.04 mg TDZ/l. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ TDZ (Thidiazuron) kết hợp vớiBAP và αNAA đến khả năng nhân chồi. CT I : ( ĐC) MS. CT II : MS + 0,5mg αNAA /l + 0.02 mg TDZ/l + 1 mg BAP /l CT III: MS + 0,5mg αNAA /l + 0.02mg TDZ /l + 2 mg BAP /l CT IV: MS + 0,5mg αNAA /l + 0.02 mg TDZ /l + 3 mg BAP /l 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 CT V : MS + 0,5mg αNAA /l + 0.02 mg TDZ/l + 4 mg BAP /l * Các chỉ tiêu theo dõi Tổng số mẫu tạo chồi + Tỷ lệ hình thành chồi ( % ) = x 100 Tổng số mẫu đưa và Tổng số chồi + Hệ số tạo chồi (số chồi/ mẫu ) = Tổng số mẫu tạo chồi Tổng chiều cao của các chồi + Chiều cao trung bình (cm) = Tổng số chồi theo dõi Tổng lá của các chồi + Số lá TB của chồi (lá/chồi) = Tổng số chồi theo dõi Tổng số mẫu của chồi + Hệ số nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: