![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus Gallus Spadiceus) theo phương thức nuôi nhốt tại Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được thực hiện trên 84 gà Rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus) (gồm 36 gà trống và 48 gà mái) nuôi nhốt trong nông hộ tại Thanh Hóa từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2019 nhằm đánh giá khả năng sản xuất của chúng. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus Gallus Spadiceus) theo phương thức nuôi nhốt tại Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RỪNG TAI ĐỎ TÂY BẮC (GALLUS GALLUS SPADICEUS) THEO PHƢƠNG THỨC NUÔI NHỐT TẠI THANH HÓA Lê Thị Ánh Tuyết1, Đỗ Ngọc Hà2, Mai Danh Luân3 TÓM TẮT Nghiên cứu đ ợc thực hiện trên 84 gà Rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus) (g m 36 gà trống và 48 gà mái) nuôi nhốt trong nông hộ tại Thanh Hóa từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2019 nhằm đánh giá khả năng sản xuất của chúng. Sử dụng các ph ơng pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm. Kết quả cho thấy: gà Rừng tai đỏ Tây Bắc thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhốt. Nuôi đến 12 tuần tuổi gà rừng đạt tỷ lệ nuôi sống trung bình là 87,67%; khối l ợng đạt 452,28 g đối với con trống và 445,40 g đối với con mái. Năng suất trứng trung bình từ 18 đến 23 quả/mái/năm; tỷ lệ đẻ đạt từ 10,29 đến 12,38%; tỷ lệ trứng có phôi đạt từ 82,67 đến 83,42%; tỷ lệ nở/trứng có phôi đạt từ 80,95 đến 81,73% với th i gian ấp trung bình là 18 ngày. Gà rừng có chất l ợng trứng t ơng đối tốt: khối l ợng trứng gà trung bình là 28,69 g/quả; chỉ số hình dạng là 1,36; chỉ số lòng đỏ là 0,33; chỉ số Haugh là 72,40; độ dày của vỏ trứng là 0,31. Từ khóa: Gà Rừng tai đỏ, ph ơng thức nuôi, khả năng sản xuất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gà r ng có tên khoa học là Gallus gallus Linnaeus, thuộc nhóm chim họ Trĩ (Phasianidae), bộ Gà (Galliformes). Theo Võ Quí (1975 và Trƣơng Văn Lã 1995 , ở Việt Nam, gà R ng có 3 phân loài: phân loài gà R ng tai trắng (Gallus gallus gallus); Phân loài gà R ng tai đỏ Đông Bắc (Gallus gallus jabouillei) và phân loài gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus). Gà R ng là một loài hoang cầm rất phổ biến, sống trong nhiều kiểu r ng khác nhau, sinh cảnh thích hợp nhất là r ng thứ sinh gần nƣơng rẫy, hay r ng gỗ pha tre, nứa. Thịt gà r ng thơm, ngon và bổ dƣỡng đƣợc thị trƣờng rất ƣa chuộng và đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân. Dù là động vật hoang dã song gà r ng là nguồn gen quí, có quan hệ gần nhất với các loài gà nhà hiện nay (Gallus gallus domesticus và đƣợc xếp vào nhóm động vật đƣợc phép gây nuôi vì có thể thuần hóa. Hiện đã có một số hộ gia đình, trang trại đã bắt đầu nuôi gà r ng, nhƣng họ chƣa có nhiều hiểu biết về đặc điểm sinh học cũng nhƣ sinh thái của loài và cách thức nuôi dƣỡng chúng. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về khả năng sản xuất của gà R ng [3, 4]. Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu nào về khả năng sản xuất của gà R ng trong điều kiện nuôi nhốt. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hả năng sản xuất của gà R ng hi đƣợc nuôi trong điều kiện nuôi nhốt để góp phần bảo tồn nguồn gen quý và phát triển loài này thành vật nuôi, tạo hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. 1,2,3 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 154 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus galllus spadiceus) đƣợc nhập t Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, bao gồm 36 gà trống và 48 gà mái đƣợc nuôi tại trang trại chăn nuôi tổng hợp tại xã Triệu Thành, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa t tháng 5/2016 đến tháng 8/2019. Gà đƣợc nhập về trang trại thành 2 đợt, đợt 1 là 49 con (21 trống, 28 mái ; đợt 2 là 35 con (15 trống, 20 mái). 2.2. Phƣơng pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm để theo dõi 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc 1 ngày tuổi nhập t Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng. Gà đƣợc đeo số cánh và nuôi dƣỡng trong điều iện nuôi nhốt. Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có thành phần dinh dƣỡng nhƣ sau: protein thô: 18,2%; năng lƣợng trao đổi: 2760 kcal; Ca: 4,6%; P: 0,7%. Chuồng nuôi gà R ng tai đỏ có diện tích 12 m2, đƣợc thiết kế thành 2 ngăn. Ngăn trong là nhà trú, rộng 5 m2, xây theo kiểu nhà cấp 4, nền gạch, mái ngói để gà trú khi mƣa nắng, thời tiết xấu. Ngăn ngoài là sân chơi, diện tích 7 m2, đƣợc bao bằng lƣới B40, nền là đất, trên rải cát vàng dày 15 - 20 cm cát vàng đƣợc thay mới hàng năm . Khu vực sân chơi có trồng cây bụi và các cành, có sào bắc ngang ở độ cao phù hợp với tập tính hoạt động của gà R ng tai đỏ. Có cửa ra vào sân và cạnh cửa treo hộp gỗ chữ nhật (500 x 600 x 800 mm), trong hộp lót rơm rạ, cỏ khô làm ổ đẻ. Hàng tuần cân khối lƣợng t ng cá thể vào buổi sáng cố định trƣớc hi cho ăn bằng cân điện tử có độ chính xác ± 0,05 g. Các chỉ tiêu nghiên cứu về sinh trƣởng: tỷ lệ nuôi sống (%), khối lƣợng cơ thể g/con , sinh trƣởng tuyệt đối g/con/ngày , sinh trƣởng tƣơng đối % đƣợc thu thập và tính toán theo hƣớng dẫn của tác giả Bùi Hữu Đoàn và cộng sự (2011). Số lƣợng gà mái đƣợc chọn để đƣa vào đẻ năm 2017 - 2018 là 24 con và năm 2018 -2019 là 18 con, với tỷ lệ trống mái là 1/6. Các chỉ tiêu về sinh sản: Tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả/mái/năm , các chỉ tiêu chất lƣợng trứng,… đƣợc thu thập và tính toán theo hƣớng dẫn của tác giả Bùi Hữu Đoàn và cộng sự (2011). 2.3. Xử lý số liệu Số liệu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, sử dụng phần mềm SAS phiên bản 9.3.1. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus galllus spadiceus) bao gồm 36 gà trống và 48 gà mái đƣợc nuôi tại trang trại chăn nuôi tổng hợp xã Triệu Thành, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa t tháng 5/2016 đến tháng 8/2019, chúng tôi đã đƣa ra đƣợc những kết quả cụ thể về tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trƣởng và sinh sản của Gà r ng tai đỏ Tây Bắc. 155 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 3.1. Tỷ lệ nuôi sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus Gallus Spadiceus) theo phương thức nuôi nhốt tại Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RỪNG TAI ĐỎ TÂY BẮC (GALLUS GALLUS SPADICEUS) THEO PHƢƠNG THỨC NUÔI NHỐT TẠI THANH HÓA Lê Thị Ánh Tuyết1, Đỗ Ngọc Hà2, Mai Danh Luân3 TÓM TẮT Nghiên cứu đ ợc thực hiện trên 84 gà Rừng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus) (g m 36 gà trống và 48 gà mái) nuôi nhốt trong nông hộ tại Thanh Hóa từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2019 nhằm đánh giá khả năng sản xuất của chúng. Sử dụng các ph ơng pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm. Kết quả cho thấy: gà Rừng tai đỏ Tây Bắc thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhốt. Nuôi đến 12 tuần tuổi gà rừng đạt tỷ lệ nuôi sống trung bình là 87,67%; khối l ợng đạt 452,28 g đối với con trống và 445,40 g đối với con mái. Năng suất trứng trung bình từ 18 đến 23 quả/mái/năm; tỷ lệ đẻ đạt từ 10,29 đến 12,38%; tỷ lệ trứng có phôi đạt từ 82,67 đến 83,42%; tỷ lệ nở/trứng có phôi đạt từ 80,95 đến 81,73% với th i gian ấp trung bình là 18 ngày. Gà rừng có chất l ợng trứng t ơng đối tốt: khối l ợng trứng gà trung bình là 28,69 g/quả; chỉ số hình dạng là 1,36; chỉ số lòng đỏ là 0,33; chỉ số Haugh là 72,40; độ dày của vỏ trứng là 0,31. Từ khóa: Gà Rừng tai đỏ, ph ơng thức nuôi, khả năng sản xuất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gà r ng có tên khoa học là Gallus gallus Linnaeus, thuộc nhóm chim họ Trĩ (Phasianidae), bộ Gà (Galliformes). Theo Võ Quí (1975 và Trƣơng Văn Lã 1995 , ở Việt Nam, gà R ng có 3 phân loài: phân loài gà R ng tai trắng (Gallus gallus gallus); Phân loài gà R ng tai đỏ Đông Bắc (Gallus gallus jabouillei) và phân loài gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus gallus spadiceus). Gà R ng là một loài hoang cầm rất phổ biến, sống trong nhiều kiểu r ng khác nhau, sinh cảnh thích hợp nhất là r ng thứ sinh gần nƣơng rẫy, hay r ng gỗ pha tre, nứa. Thịt gà r ng thơm, ngon và bổ dƣỡng đƣợc thị trƣờng rất ƣa chuộng và đem lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân. Dù là động vật hoang dã song gà r ng là nguồn gen quí, có quan hệ gần nhất với các loài gà nhà hiện nay (Gallus gallus domesticus và đƣợc xếp vào nhóm động vật đƣợc phép gây nuôi vì có thể thuần hóa. Hiện đã có một số hộ gia đình, trang trại đã bắt đầu nuôi gà r ng, nhƣng họ chƣa có nhiều hiểu biết về đặc điểm sinh học cũng nhƣ sinh thái của loài và cách thức nuôi dƣỡng chúng. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về khả năng sản xuất của gà R ng [3, 4]. Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu nào về khả năng sản xuất của gà R ng trong điều kiện nuôi nhốt. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hả năng sản xuất của gà R ng hi đƣợc nuôi trong điều kiện nuôi nhốt để góp phần bảo tồn nguồn gen quý và phát triển loài này thành vật nuôi, tạo hiệu quả kinh tế cho ngƣời chăn nuôi. 1,2,3 Khoa Nông - Lâm - Ng nghiệp, Tr ng Đại học ng Đức 154 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus galllus spadiceus) đƣợc nhập t Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, bao gồm 36 gà trống và 48 gà mái đƣợc nuôi tại trang trại chăn nuôi tổng hợp tại xã Triệu Thành, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa t tháng 5/2016 đến tháng 8/2019. Gà đƣợc nhập về trang trại thành 2 đợt, đợt 1 là 49 con (21 trống, 28 mái ; đợt 2 là 35 con (15 trống, 20 mái). 2.2. Phƣơng pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản trong chăn nuôi gia cầm để theo dõi 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc 1 ngày tuổi nhập t Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng. Gà đƣợc đeo số cánh và nuôi dƣỡng trong điều iện nuôi nhốt. Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có thành phần dinh dƣỡng nhƣ sau: protein thô: 18,2%; năng lƣợng trao đổi: 2760 kcal; Ca: 4,6%; P: 0,7%. Chuồng nuôi gà R ng tai đỏ có diện tích 12 m2, đƣợc thiết kế thành 2 ngăn. Ngăn trong là nhà trú, rộng 5 m2, xây theo kiểu nhà cấp 4, nền gạch, mái ngói để gà trú khi mƣa nắng, thời tiết xấu. Ngăn ngoài là sân chơi, diện tích 7 m2, đƣợc bao bằng lƣới B40, nền là đất, trên rải cát vàng dày 15 - 20 cm cát vàng đƣợc thay mới hàng năm . Khu vực sân chơi có trồng cây bụi và các cành, có sào bắc ngang ở độ cao phù hợp với tập tính hoạt động của gà R ng tai đỏ. Có cửa ra vào sân và cạnh cửa treo hộp gỗ chữ nhật (500 x 600 x 800 mm), trong hộp lót rơm rạ, cỏ khô làm ổ đẻ. Hàng tuần cân khối lƣợng t ng cá thể vào buổi sáng cố định trƣớc hi cho ăn bằng cân điện tử có độ chính xác ± 0,05 g. Các chỉ tiêu nghiên cứu về sinh trƣởng: tỷ lệ nuôi sống (%), khối lƣợng cơ thể g/con , sinh trƣởng tuyệt đối g/con/ngày , sinh trƣởng tƣơng đối % đƣợc thu thập và tính toán theo hƣớng dẫn của tác giả Bùi Hữu Đoàn và cộng sự (2011). Số lƣợng gà mái đƣợc chọn để đƣa vào đẻ năm 2017 - 2018 là 24 con và năm 2018 -2019 là 18 con, với tỷ lệ trống mái là 1/6. Các chỉ tiêu về sinh sản: Tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả/mái/năm , các chỉ tiêu chất lƣợng trứng,… đƣợc thu thập và tính toán theo hƣớng dẫn của tác giả Bùi Hữu Đoàn và cộng sự (2011). 2.3. Xử lý số liệu Số liệu đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, sử dụng phần mềm SAS phiên bản 9.3.1. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu 84 gà R ng tai đỏ Tây Bắc (Gallus galllus spadiceus) bao gồm 36 gà trống và 48 gà mái đƣợc nuôi tại trang trại chăn nuôi tổng hợp xã Triệu Thành, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa t tháng 5/2016 đến tháng 8/2019, chúng tôi đã đƣa ra đƣợc những kết quả cụ thể về tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trƣởng và sinh sản của Gà r ng tai đỏ Tây Bắc. 155 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 50.2020 3.1. Tỷ lệ nuôi sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất của gà rừng tai đỏ Tây Bắc Gà rừng tai đỏ Tây Bắc Chăn nuôi gia cầm Gà rừng tai đỏ Tây Bắc nuôi nhốt Kinh tế cho người chăn nuôi gia cầmTài liệu liên quan:
-
146 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai (ngan x vịt) và các dòng bố, mẹ của chúng
8 trang 65 0 0 -
Năng suất sinh sản và chất lượng trứng vịt Nà Tấu
9 trang 31 0 0 -
272 trang 31 1 0
-
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ THỊT - PHẦN 3
25 trang 28 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi gia cầm
10 trang 28 0 0 -
28 trang 27 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
150 trang 26 1 0 -
Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Trần Thị Vân Hà (chủ biên)
76 trang 25 0 0