Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây húng tây (Thymus Vulgaris L.) dưới tác động của một số yếu tố hóa học và vật lý của môi trường nuôi cấy
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây húng tây (Thymus vulgaris L.) thuộc họ Lamiaceae, được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm và trong điều trị các bệnh về hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh do có các hợp chất thứ cấp như thymol và carvarol trong tinh dầu ở lá. Tuy nhiên, sự hình thành và tích lũy tinh dầu của cây húng tây chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi môi trường và sinh thái. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các điều kiện thích hợp cho sự tăng trưởng của cây húng tây nuôi cấy in vitro trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tương đối ổn định và được kiểm soát (T 24 ± 2oC, RH 50 ± 5%). Sau 28 ngày nuôi cấy, đốt thân cây T. vulgaris mang chồi ngủ tạo chồi nhiều nhất (4,3 chồi/mẫu) trên môi trường MS có bổ sung 1 mg L-1 BA, 0,5 mg L-1 IBA, 30 g L-1 đường sucrose dưới cường độ ánh sáng 40 µmol m-2 s -1 và thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Ở ngày thứ 35, sự tăng trưởng của cây húng tây phát triển từ đốt thân tốt nhất khi được nuôi cấy trong điều kiện quang tự dưỡng (môi trường nuôi cấy không bổ sung đường, vitamin và chất điều hòa sinh trưởng thực vật) dưới cường độ ánh sáng 95 µmol m-2 s -1 , thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Môi trường nuôi cấy bao gồm khoáng MS với thành phần đa lượng giảm 1/2, có bổ sung thêm 200 mg L-1 KNO3, 200 mg L-1 KH2PO4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây húng tây (Thymus Vulgaris L.) dưới tác động của một số yếu tố hóa học và vật lý của môi trường nuôi cấy TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 234-241 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HÚNG TÂY (Thymus vulgaris L.) DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Nguyễn Thụy Phương Duyên, Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Quỳnh* Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)qtnguyen_vn@yahoo.com TÓM TẮT: Cây húng tây (Thymus vulgaris L.) thuộc họ Lamiaceae, được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm và trong điều trị các bệnh về hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh do có các hợp chất thứ cấp như thymol và carvarol trong tinh dầu ở lá. Tuy nhiên, sự hình thành và tích lũy tinh dầu của cây húng tây chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi môi trường và sinh thái. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các điều kiện thích hợp cho sự tăng trưởng của cây húng tây nuôi cấy in vitro trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tương đối ổn định và được kiểm soát (T 24 ± 2oC, RH 50 ± 5%). Sau 28 ngày nuôi cấy, đốt thân cây T. vulgaris mang chồi ngủ tạo chồi nhiều nhất (4,3 chồi/mẫu) trên môi trường MS có bổ sung 1 mg L-1 BA, 0,5 mg L-1 IBA, 30 g L-1 đường sucrose dưới cường độ ánh sáng 40 µmol m-2 s-1 và thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Ở ngày thứ 35, sự tăng trưởng của cây húng tây phát triển từ đốt thân tốt nhất khi được nuôi cấy trong điều kiện quang tự dưỡng (môi trường nuôi cấy không bổ sung đường, vitamin và chất điều hòa sinh trưởng thực vật) dưới cường độ ánh sáng 95 µmol m-2 s-1, thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Môi trường nuôi cấy bao gồm khoáng MS với thành phần đa lượng giảm 1/2, có bổ sung thêm 200 mg L-1 KNO3, 200 mg L-1 KH2PO4. Từ khóa: Thymus vulgaris L., chất điều hòa sinh trưởng thực vật, nuôi cấy mô quang tự dưỡng, tinh dầu. MỞ ĐẦU duy trì các dòng ưu việt. Vi nhân giống cây Cây húng tây (Thymus vulgaris L.), thuộc húng tây được biết đến đầu tiên qua công trình họ Lamiaceae, được sử dụng nhiều trong chế của Lê (1989) [5] khi khảo sát thành phần môi biến thực phẩm và trong điều trị các bệnh về hệ trường khoáng lên sự tăng trưởng của cây húng hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh do có chứa các tây in vitro. Furmanowa & Olszowska (1992) hợp chất thứ cấp như thymol và carvarol trong [3] đã nghiên cứu việc sử dụng chất điều hòa tinh dầu ở lá. Hiện nay, các sản phẩm bào chế từ sinh trưởng thực vật và chứng minh IBA thích cây húng tây được xem như là các sản phẩm hợp cho việc tạo chồi in vitro của cây húng tây. tiềm năng trong ngành công nghiệp thực phẩm, Sáez et al. (1994) [11] cũng công bố việc sử dược phẩm và mỹ phẩm. Nhu cầu thị trường đối dụng BA và IAA trong vi nhân giống cây với cây húng tây khá cao, ước tính vào khoảng Thymus piperella. Cho đến nay, ở Việt Nam 500 tấn/năm tại Hoa Kỳ và 1.000 tấn/năm ở chưa có công trình nghiên cứu nào về nuôi cấy châu Âu [13]. Xu hướng chung của xã hội ngày in vitro cây húng tây. Vì vậy, nghiên cứu này nay là sử dụng các chất tự nhiên để thay thế cho được thực hiện nhằm tìm hiểu các điều kiện các hợp chất tổng hợp, vì vậy, nhu cầu sử dụng thích hợp cho sự tăng trưởng của cây húng tây loài cây này theo dự báo có thể gia tăng [10]. trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tương đối của Tuy nhiên, hàm lượng và thành phần tinh dầu phòng nuôi cây được kiểm soát để làm tiền đề của cây húng tây chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố cho việc xây dựng quy trình sản xuất cây húng sinh thái và giai đoạn phát triển của cá thể. Mặt tây in vitro cho ngành dược liệu. khác, điều kiện môi trường cũng ảnh hưởng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đáng kể đến thời gian thu hoạch và sản lượng nguyên liệu [10]. Ngoài tự nhiên, cây húng tây Các thí nghiệm trên cây húng tây (Thymus được trồng từ hạt, tuy nhiên, hạt húng tây dễ vulgaris L.) đều được tiến hành trong điều kiện mất sức nảy mầm sau một thời gian ngắn, đồng nhiệt độ 24 ± 2oC và ẩm độ tương đối 50 ± 5%. thời hạt húng tây thường được sản xuất bằng Các cây húng tây dùng trong 2 thí nghiệm mô tả phương pháp thụ phấn chéo [13]. Vì vậy, nuôi ở dưới có nguồn gốc từ hạt và trước đó đã được cấy in vitro cây húng tây là yêu cầu cần thiết để nuôi cấy in vitro trên môi trường MS 234 Nguyen Thuy Phuong Duyen, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Thi Quynh (Murashige & Skoog, 1962) [7], bổ sung hoặc phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng vitamin Morel [6], 10 g L-1 đường sucrose (QTD) với môi trường không bổ sung đường và (Công ty Đường Biên Hòa), 7,5 g L-1 agar vitamin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây húng tây (Thymus Vulgaris L.) dưới tác động của một số yếu tố hóa học và vật lý của môi trường nuôi cấy TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 234-241 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HÚNG TÂY (Thymus vulgaris L.) DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÓA HỌC VÀ VẬT LÝ CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Nguyễn Thụy Phương Duyên, Hoàng Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Quỳnh* Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)qtnguyen_vn@yahoo.com TÓM TẮT: Cây húng tây (Thymus vulgaris L.) thuộc họ Lamiaceae, được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm và trong điều trị các bệnh về hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh do có các hợp chất thứ cấp như thymol và carvarol trong tinh dầu ở lá. Tuy nhiên, sự hình thành và tích lũy tinh dầu của cây húng tây chịu ảnh hưởng nhiều bởi sự thay đổi môi trường và sinh thái. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các điều kiện thích hợp cho sự tăng trưởng của cây húng tây nuôi cấy in vitro trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tương đối ổn định và được kiểm soát (T 24 ± 2oC, RH 50 ± 5%). Sau 28 ngày nuôi cấy, đốt thân cây T. vulgaris mang chồi ngủ tạo chồi nhiều nhất (4,3 chồi/mẫu) trên môi trường MS có bổ sung 1 mg L-1 BA, 0,5 mg L-1 IBA, 30 g L-1 đường sucrose dưới cường độ ánh sáng 40 µmol m-2 s-1 và thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Ở ngày thứ 35, sự tăng trưởng của cây húng tây phát triển từ đốt thân tốt nhất khi được nuôi cấy trong điều kiện quang tự dưỡng (môi trường nuôi cấy không bổ sung đường, vitamin và chất điều hòa sinh trưởng thực vật) dưới cường độ ánh sáng 95 µmol m-2 s-1, thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngày. Môi trường nuôi cấy bao gồm khoáng MS với thành phần đa lượng giảm 1/2, có bổ sung thêm 200 mg L-1 KNO3, 200 mg L-1 KH2PO4. Từ khóa: Thymus vulgaris L., chất điều hòa sinh trưởng thực vật, nuôi cấy mô quang tự dưỡng, tinh dầu. MỞ ĐẦU duy trì các dòng ưu việt. Vi nhân giống cây Cây húng tây (Thymus vulgaris L.), thuộc húng tây được biết đến đầu tiên qua công trình họ Lamiaceae, được sử dụng nhiều trong chế của Lê (1989) [5] khi khảo sát thành phần môi biến thực phẩm và trong điều trị các bệnh về hệ trường khoáng lên sự tăng trưởng của cây húng hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh do có chứa các tây in vitro. Furmanowa & Olszowska (1992) hợp chất thứ cấp như thymol và carvarol trong [3] đã nghiên cứu việc sử dụng chất điều hòa tinh dầu ở lá. Hiện nay, các sản phẩm bào chế từ sinh trưởng thực vật và chứng minh IBA thích cây húng tây được xem như là các sản phẩm hợp cho việc tạo chồi in vitro của cây húng tây. tiềm năng trong ngành công nghiệp thực phẩm, Sáez et al. (1994) [11] cũng công bố việc sử dược phẩm và mỹ phẩm. Nhu cầu thị trường đối dụng BA và IAA trong vi nhân giống cây với cây húng tây khá cao, ước tính vào khoảng Thymus piperella. Cho đến nay, ở Việt Nam 500 tấn/năm tại Hoa Kỳ và 1.000 tấn/năm ở chưa có công trình nghiên cứu nào về nuôi cấy châu Âu [13]. Xu hướng chung của xã hội ngày in vitro cây húng tây. Vì vậy, nghiên cứu này nay là sử dụng các chất tự nhiên để thay thế cho được thực hiện nhằm tìm hiểu các điều kiện các hợp chất tổng hợp, vì vậy, nhu cầu sử dụng thích hợp cho sự tăng trưởng của cây húng tây loài cây này theo dự báo có thể gia tăng [10]. trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ tương đối của Tuy nhiên, hàm lượng và thành phần tinh dầu phòng nuôi cây được kiểm soát để làm tiền đề của cây húng tây chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố cho việc xây dựng quy trình sản xuất cây húng sinh thái và giai đoạn phát triển của cá thể. Mặt tây in vitro cho ngành dược liệu. khác, điều kiện môi trường cũng ảnh hưởng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đáng kể đến thời gian thu hoạch và sản lượng nguyên liệu [10]. Ngoài tự nhiên, cây húng tây Các thí nghiệm trên cây húng tây (Thymus được trồng từ hạt, tuy nhiên, hạt húng tây dễ vulgaris L.) đều được tiến hành trong điều kiện mất sức nảy mầm sau một thời gian ngắn, đồng nhiệt độ 24 ± 2oC và ẩm độ tương đối 50 ± 5%. thời hạt húng tây thường được sản xuất bằng Các cây húng tây dùng trong 2 thí nghiệm mô tả phương pháp thụ phấn chéo [13]. Vì vậy, nuôi ở dưới có nguồn gốc từ hạt và trước đó đã được cấy in vitro cây húng tây là yêu cầu cần thiết để nuôi cấy in vitro trên môi trường MS 234 Nguyen Thuy Phuong Duyen, Hoang Ngoc Nhung, Nguyen Thi Quynh (Murashige & Skoog, 1962) [7], bổ sung hoặc phương pháp nuôi cấy quang tự dưỡng vitamin Morel [6], 10 g L-1 đường sucrose (QTD) với môi trường không bổ sung đường và (Công ty Đường Biên Hòa), 7,5 g L-1 agar vitamin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng sinh trưởng của cây húng tây Cây húng tây Cây húng tây Thymus Vulgaris L Yếu tố hóa học trong môi trường nuôi cấy Vật lý của môi trường nuôi cấy Chất điều hòa sinh trưởng thực vật Nuôi cấy mô quang tự dưỡngTài liệu liên quan:
-
102 trang 22 0 0
-
138 trang 21 0 0
-
101 trang 20 0 0
-
87 trang 20 0 0
-
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 405/2021
164 trang 18 0 0 -
Tạp chí khoa học Công nghệ và Thực phẩm: Tập 22 - Số 4/2022
165 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 11 - ThS. Võ Thanh Phúc
28 trang 17 0 0 -
99 trang 16 0 0
-
Bài thuyết trình Sinh lý thực vật: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng trong trồng hoa và cây cảnh
29 trang 15 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 19 - ThS. Võ Thanh Phúc
35 trang 14 0 0