Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và đánh giá mức độ chịu mặn của giống lúa nhận gen chịu mặn Saltol ở giai đoạn nảy mầm và cây con
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.22 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc tính chịu mặn của giống lúa OM6976-Saltol. Đây là giống lúa được chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử và lai trở lại (MABC) quy tụ gen chịu mặn Saltol vào giống lúa trồng phổ biến OM6976. Giống lúa OM6976- Saltol có nền di truyền cũng như đặc tính hình thái, nông sinh học tương tự giống lúa OM6976 ngoại trừ mang gen chịu mặn Saltol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và đánh giá mức độ chịu mặn của giống lúa nhận gen chịu mặn Saltol ở giai đoạn nảy mầm và cây conTAPCHISINH2016,38(2):214-219Nghiên cứu khả năngsinhtrưởngvà HOCđánh giámứcđộ chịumặnDOI:10.15625/0866-7160/v38n2.8239NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘCHỊU MẶN CỦA GIỐNG LÚA NHẬN GEN CHỊU MẶN SALTOLỞ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM VÀ CÂY CONĐiêu Thị Mai Hoa1*, Lê Huy Hàm2, Lê Hùng Lĩnh21Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, *hoadtm@hnue.edu.vn2Viện Di truyền Nông nghiệpTÓM TẮT: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc tính chịu mặn của giống lúaOM6976-Saltol. Đây là giống lúa được chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử và lai trở lại(MABC) quy tụ gen chịu mặn Saltol vào giống lúa trồng phổ biến OM6976. Giống lúa OM6976Saltol có nền di truyền cũng như đặc tính hình thái, nông sinh học tương tự giống lúa OM6976ngoại trừ mang gen chịu mặn Saltol. Thí nghiệm thử khả năng nảy mầm của hạt trong dung dịchdinh dưỡng Yoshida có bổ sung NaCl với các nồng độ 0 mM (đối chứng), 50 mM, 100 mM, 150mM, 150 mM và 200 mM. Lựa chọn điều kiện mặn nhân tạo có bổ sung NaCl 150mM để đánh giákhả năng sinh trưởng của cây. Sử dụng tiêu chuẩn SES của IRIR, 1997 để đánh giá khả năng chịumặn của giống lúa mang gen chịu mặn OM6976-Saltol. Kết quả cho thấy, giống lúa OM6976Saltol có khả năng chịu mặn NaCl 150mM ở mức khá (điểm 3) trong khi giống gốc OM6976 mẫncảm mặn (điểm 7). Giống lúa OM6976-Saltol có khả năng sinh trưởng ở cả giai đoạn nảy mầm vàcây con trong điều kiện mặn tốt hơn hẳn so với giống OM6979.Từ khóa: Gen chịu mặn Saltol, nảy mầm, mẫn cảm mặntính chịu mặn, .MỞ ĐẦULúa là một trong những cây trồng cung cấplương thực quan trọng hàng đầu trên thế giới. ỞViệt Nam, lúa gạo chiếm vị trí vô cùng quantrọng trong nền kinh tế quốc dân, lúa gạo khôngchỉ là nguồn lương thực chính cho con ngườimà còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng [6].Tuy nhiên, diện tích trồng lúa ở Việt Namngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa,nuôi trồng thủy sản và đặc biệt là sự xâm thựccủa nước biển gây mặn ở nhiều khu vực. ViệtNam có đường bờ biển dài từ Bắc tới Nam,hàng năm một số vùng đồng bằng và những khuvực trồng lúa ven biển đều bị ảnh hưởng của sựnhiễm mặn [1]. Sự thu hẹp diện tích trồng lúađe dọa an ninh lương thực quốc gia.Khả năng chịu mặn của thực vật nói chungliên quan đến nhiều yếu tố. Những nghiên cứuvề các sản phẩm trao đổi chất như proline,glycine betaine, brassinosteroids...; kênh vậnchuyển ion K+/Na+, Na+/H+ ... và hoạt động củacác gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa ngàycàng được làm sáng tỏ [5]. Kết quả của sự thíchnghi, mức độ chống chịu của cây lúa được biểuhiện ra là khả năng nảy mầm, sinh trưởng củamầm và của cây trong môi trường mặn ở các214mức độ khác nhau và có thể dùng để đánh giákhả năng chịu mặn của chúng [9].Trong nghiên cứu này, giống lúa OM6976Saltol mang gen chịu mặn do viện Di truyềnNông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp chỉ thịphân tử và lai trở lại (MABC) nhằm cải tiến tínhtrạng chịu mặn đối với giống lúa trồng phổ biếnOM6976. Giống được sử dụng để đánh giá mộtsố chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng chịu mặn.Đây là một hướng nghiên cứu góp phần phục vụcông tác chọn tạo giống chịu mặn đáp ứng nhucầu giống chịu mặn cho vùng đồng bằng venbiển.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụnggiống IR29 làm đối chứng âm (chuẩn nhiễmmặn), giống FL478 là đối chứng dương manggen chịu mặn, giống gốc không mang gen chịumặn OM6976 và dòng OM6976-Saltol đã nhậngen chịu mặn (bảng 1).Bố trí thí nghiệmGiai đoạn nảy mầmChọn hạt giống khỏe, đều, tỉ lệ nảy mầmDieu Thi Mai Hoa, Le Huy Ham, Le Hung Linhtrên 85%. Khử trùng bằng dung dịch KMnO41% trong 2 phút, vớt hạt rồi thấm khô. Sau đóngâm hạt trong nước ấm ở 30-35oC trong 48 giờđể hạt hút nước. Chuẩn bị khay gieo kích thướcdài × rộng × cao = 24×16×8 (cm), giấy thấmgấp nếp dài × rộng x cao = 23×15×2 (cm).Bảng 1. Danh sách các dòng/giống lúa tham gia thí nghiệmDòng/GiốngFL478OM6976OM6976-SaltolIR29Nơi cung cấp giốngIRRI (International rice research institute),PhilippineViện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Việt NamViện Di truyền nông nghiệp, Việt NamIRRI, PhilippinePha dung dịch dinh dưỡng Yoshida khôngcó muối (NaCl 0 mM) và dung dịch Yoshida cóbổ sung thêm NaCl để được các dung dịch cónồng độ muối 50 mM, 100 mM, 150 mM, 200mM.Gieo các hạt giống lên khay đã để sẵn giấythấm gấp nếp, bổ sung vào mỗi khay 70 mldung dịch dinh dưỡng tương ứng để đảm bảovừa ướt giấy thấm. Gieo vào mỗi khay 4 hàng,mỗi hàng 25 hạt (100 hạt mỗi giống). Hàngngày cần tưới thêm một lượng đều nhau dungdịch Yoshida không có NaCl cho khay đốichứng và dung dịch Yoshida có NaCl với cácnồng độ đã chuẩn bị sẵn cho khay thí nghiệm.Các khay được bố trí tuần tự không nhắc lại,khay 1: NaCl 0 mM; khay 2: NaCl 50 mM;khay 3: NaCl 100 mM; khay 4: NaCl 150 mM;khay 5: NaCl 200 mM. Để thực hiện thí nghiệmnà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và đánh giá mức độ chịu mặn của giống lúa nhận gen chịu mặn Saltol ở giai đoạn nảy mầm và cây conTAPCHISINH2016,38(2):214-219Nghiên cứu khả năngsinhtrưởngvà HOCđánh giámứcđộ chịumặnDOI:10.15625/0866-7160/v38n2.8239NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘCHỊU MẶN CỦA GIỐNG LÚA NHẬN GEN CHỊU MẶN SALTOLỞ GIAI ĐOẠN NẢY MẦM VÀ CÂY CONĐiêu Thị Mai Hoa1*, Lê Huy Hàm2, Lê Hùng Lĩnh21Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, *hoadtm@hnue.edu.vn2Viện Di truyền Nông nghiệpTÓM TẮT: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc tính chịu mặn của giống lúaOM6976-Saltol. Đây là giống lúa được chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử và lai trở lại(MABC) quy tụ gen chịu mặn Saltol vào giống lúa trồng phổ biến OM6976. Giống lúa OM6976Saltol có nền di truyền cũng như đặc tính hình thái, nông sinh học tương tự giống lúa OM6976ngoại trừ mang gen chịu mặn Saltol. Thí nghiệm thử khả năng nảy mầm của hạt trong dung dịchdinh dưỡng Yoshida có bổ sung NaCl với các nồng độ 0 mM (đối chứng), 50 mM, 100 mM, 150mM, 150 mM và 200 mM. Lựa chọn điều kiện mặn nhân tạo có bổ sung NaCl 150mM để đánh giákhả năng sinh trưởng của cây. Sử dụng tiêu chuẩn SES của IRIR, 1997 để đánh giá khả năng chịumặn của giống lúa mang gen chịu mặn OM6976-Saltol. Kết quả cho thấy, giống lúa OM6976Saltol có khả năng chịu mặn NaCl 150mM ở mức khá (điểm 3) trong khi giống gốc OM6976 mẫncảm mặn (điểm 7). Giống lúa OM6976-Saltol có khả năng sinh trưởng ở cả giai đoạn nảy mầm vàcây con trong điều kiện mặn tốt hơn hẳn so với giống OM6979.Từ khóa: Gen chịu mặn Saltol, nảy mầm, mẫn cảm mặntính chịu mặn, .MỞ ĐẦULúa là một trong những cây trồng cung cấplương thực quan trọng hàng đầu trên thế giới. ỞViệt Nam, lúa gạo chiếm vị trí vô cùng quantrọng trong nền kinh tế quốc dân, lúa gạo khôngchỉ là nguồn lương thực chính cho con ngườimà còn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng [6].Tuy nhiên, diện tích trồng lúa ở Việt Namngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa,nuôi trồng thủy sản và đặc biệt là sự xâm thựccủa nước biển gây mặn ở nhiều khu vực. ViệtNam có đường bờ biển dài từ Bắc tới Nam,hàng năm một số vùng đồng bằng và những khuvực trồng lúa ven biển đều bị ảnh hưởng của sựnhiễm mặn [1]. Sự thu hẹp diện tích trồng lúađe dọa an ninh lương thực quốc gia.Khả năng chịu mặn của thực vật nói chungliên quan đến nhiều yếu tố. Những nghiên cứuvề các sản phẩm trao đổi chất như proline,glycine betaine, brassinosteroids...; kênh vậnchuyển ion K+/Na+, Na+/H+ ... và hoạt động củacác gen liên quan đến tính chịu mặn ở lúa ngàycàng được làm sáng tỏ [5]. Kết quả của sự thíchnghi, mức độ chống chịu của cây lúa được biểuhiện ra là khả năng nảy mầm, sinh trưởng củamầm và của cây trong môi trường mặn ở các214mức độ khác nhau và có thể dùng để đánh giákhả năng chịu mặn của chúng [9].Trong nghiên cứu này, giống lúa OM6976Saltol mang gen chịu mặn do viện Di truyềnNông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp chỉ thịphân tử và lai trở lại (MABC) nhằm cải tiến tínhtrạng chịu mặn đối với giống lúa trồng phổ biếnOM6976. Giống được sử dụng để đánh giá mộtsố chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng chịu mặn.Đây là một hướng nghiên cứu góp phần phục vụcông tác chọn tạo giống chịu mặn đáp ứng nhucầu giống chịu mặn cho vùng đồng bằng venbiển.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụnggiống IR29 làm đối chứng âm (chuẩn nhiễmmặn), giống FL478 là đối chứng dương manggen chịu mặn, giống gốc không mang gen chịumặn OM6976 và dòng OM6976-Saltol đã nhậngen chịu mặn (bảng 1).Bố trí thí nghiệmGiai đoạn nảy mầmChọn hạt giống khỏe, đều, tỉ lệ nảy mầmDieu Thi Mai Hoa, Le Huy Ham, Le Hung Linhtrên 85%. Khử trùng bằng dung dịch KMnO41% trong 2 phút, vớt hạt rồi thấm khô. Sau đóngâm hạt trong nước ấm ở 30-35oC trong 48 giờđể hạt hút nước. Chuẩn bị khay gieo kích thướcdài × rộng × cao = 24×16×8 (cm), giấy thấmgấp nếp dài × rộng x cao = 23×15×2 (cm).Bảng 1. Danh sách các dòng/giống lúa tham gia thí nghiệmDòng/GiốngFL478OM6976OM6976-SaltolIR29Nơi cung cấp giốngIRRI (International rice research institute),PhilippineViện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Việt NamViện Di truyền nông nghiệp, Việt NamIRRI, PhilippinePha dung dịch dinh dưỡng Yoshida khôngcó muối (NaCl 0 mM) và dung dịch Yoshida cóbổ sung thêm NaCl để được các dung dịch cónồng độ muối 50 mM, 100 mM, 150 mM, 200mM.Gieo các hạt giống lên khay đã để sẵn giấythấm gấp nếp, bổ sung vào mỗi khay 70 mldung dịch dinh dưỡng tương ứng để đảm bảovừa ướt giấy thấm. Gieo vào mỗi khay 4 hàng,mỗi hàng 25 hạt (100 hạt mỗi giống). Hàngngày cần tưới thêm một lượng đều nhau dungdịch Yoshida không có NaCl cho khay đốichứng và dung dịch Yoshida có NaCl với cácnồng độ đã chuẩn bị sẵn cho khay thí nghiệm.Các khay được bố trí tuần tự không nhắc lại,khay 1: NaCl 0 mM; khay 2: NaCl 50 mM;khay 3: NaCl 100 mM; khay 4: NaCl 150 mM;khay 5: NaCl 200 mM. Để thực hiện thí nghiệmnà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Gen chịu mặn Saltol Khả năng chịu mặn của lúa Khả năng sinh trưởng của cây conGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0