Nghiên cứu khảo sát hoạt tính sinh học và xác định thành phần hóa học của các loại cao chiết lá đinh lăng (Polyscias Fruticosa (L.) Harms)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và khả năng kháng ôxy hóa của lá Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms. Tiềm năng điều trị bệnh tiêu chảy của lá Đinh lăng sẽ được khảo sát thông qua phương pháp khuếch tán trên giếng thạch (agar well diffusion method) dựa trên phương pháp của Anonymous (1996) và Hadecek, ctv (2000). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khảo sát hoạt tính sinh học và xác định thành phần hóa học của các loại cao chiết lá đinh lăng (Polyscias Fruticosa (L.) Harms) NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ XÁCĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT LÁ ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) Nguyễn Đức Thiên An, Chu Trực Nhân, Trương Thị Hồng Thảo, Đặng Huỳnh Xuân Trúc Viện Công nghệ Việt Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Minh NhựtTÓM TẮTBệnh tiêu chảy với nhiều biến chứng nguy hiểm và tình hình lão hóa ở cơ thể người đang là mối đedọa lớn đến sức khỏe toàn cầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hoạt tính khángkhuẩn và khả năng kháng ôxy hóa của lá Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms. Tiềm năng điềutrị bệnh tiêu chảy của lá Đinh lăng sẽ được khảo sát thông qua phương pháp khuếch tán trên giếngthạch (agar well diffusion method) dựa trên phương pháp của Anonymous (1996) và Hadecek, ctv(2000). Đường kính vòng ức chế và số lượng chủng vi khuẩn mà cao lá kháng được xuất hiện trênđ a thạch sau 24 giờ ủ trong tủ ấm 37 oC sẽ thể hiện mức độ kháng khuẩn của và dựa vào đó cóthể đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao lá. Ngoài ra để đánh giá khả năng kháng ôxy hóa củalá Đinh lăng thì giá trị IC50 (nồng độ chất kháng ôxy hóa để có thể ức chế 50% gốc tự do DPPH) sẽđược sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá. Giá trị IC50 càng nhỏ thì hoạt tính kháng ôxy hóa của lá Đinhlăng càng mạnh. Giá trị IC50 được xác định bằng phương pháp DPPH và lập phương trình đườngchuẩn: y = ax + b. Việc định tính các thành phần hóa học có trong cao chiết được xác định thôngqua các phương pháp thử nghiệm đặc trưng và từ đó sẽ kết luận được mẫu cao nào của lá Đinhlăng sẽ có hiệu quả hơn trong việc điều trị bệnh tiêu chảy nói riêng và nâng cao sức khỏe conngười nói chung.Từ khóa: Cao, đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, kháng khuẩn, kháng ôxy hóa, thành phầnhóa học.ABSTRACTDiarrhea with many dangerous complications and aging processing in the human body is a greatthreat to global health. This research was conducted to investigate the antibacterial activity andantioxidant ability of Polyscias fruticosa (L.) Harms leaves. The potential of diarrhea’s treatment byusing Polyscias fruticosa (L.) Harms leaves was examined through agar well diffusion methodbased on Anonymous (1996) and Hadecek, et al. (2000). The inhibitory loop diameter and thenumber of bacterial strains resistant of leaf extract appeared on agar plates after 24 hours ofincubation in a 37 oC incubator will show antibacterial activity and will be used to assess theantibacterial activity of leaf extract. In another hand, to assessing the antioxidant capacity ofPolyscias fruticosa (L.) Harms leaves, IC50 values (antioxidant concentrations to be able to inhibit 50% 343of free radicals DPPH) will be used as the evaluation criteria. The more smaller the IC50 value, themore stronger the antioxidant activity of the leaves. The value of IC50 was determined by DPPH andset up by the equation for the line: y = ax + b. The qualitative determination of the chemicalconstituents in the extract is determined through specific test methods and it is therefore possible toconclude which samples of the leaves are more effective in treating diarrhea and improve humanhealth.Keywords: Extract, Polyscias fruticosa (L.) Harms, antibacterial, antioxidant, chemical constituents.1 L I GIỚI THIỆUNhững năm trở lại đây, cây Đinh lăng đang dần được ứng dụng rộng rãi trong l nh vực chăm sóc vàcải thiện sức khỏe. Các ứng dụng được nhắc đến nhiều nhất của Đinh lăng có thể kể đến là: hoạthuyết dưỡng não, tăng cường trí nhớ và sức chống chịu, lợi tiểu, giảm sưng,… Và bộ phận được sửdụng để làm dược liệu chủ yếu là rễ cây Đinh lăng (hay còn được ví như Nhân sâm Việt Nam). Bêncạnh những tác dụng kể trên từ rễ thì hiện nay đã có nhiều báo cáo khảo sát, phân tích và ứngdụng các bộ phận khác của cây như cành, lá để làm dược liệu nhằm có thể tận dụng tối đa các lợiích mà cây Đinh lăng có thể mang lại. Cùng chung mục tiêu trên, bài nghiên cứu này hướng đếnviệc khảo sát một số đặc tính của lá Đinh lăng đã được đề cập trong các tài liệu về cây thuốc, dượcliệu ở Việt Nam nhưng thiếu dữ liệu cơ sở. Từ đó, đưa ra lời nhận xét về tiềm năng ứng dụng lá Đinhlăng trở thành dược liệu bên cạnh rễ cây, cũng như đưa ứng dụng trên ra quy mô sản xuất côngnghiệp. Đồng thời, kết quả của bài nghiên cứu có thể được xem như một dữ liệu cơ sở, bổ sungthêm thông tin hữu ích về lá cây Đinh lăng.1.1 Tên gọi, phân nhómTên gọi khác: Cây gỏi cá, Nam dương sâm. [3]Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms, Panax fruticosum L, No ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khảo sát hoạt tính sinh học và xác định thành phần hóa học của các loại cao chiết lá đinh lăng (Polyscias Fruticosa (L.) Harms) NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ XÁCĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT LÁ ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) Nguyễn Đức Thiên An, Chu Trực Nhân, Trương Thị Hồng Thảo, Đặng Huỳnh Xuân Trúc Viện Công nghệ Việt Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Minh NhựtTÓM TẮTBệnh tiêu chảy với nhiều biến chứng nguy hiểm và tình hình lão hóa ở cơ thể người đang là mối đedọa lớn đến sức khỏe toàn cầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hoạt tính khángkhuẩn và khả năng kháng ôxy hóa của lá Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms. Tiềm năng điềutrị bệnh tiêu chảy của lá Đinh lăng sẽ được khảo sát thông qua phương pháp khuếch tán trên giếngthạch (agar well diffusion method) dựa trên phương pháp của Anonymous (1996) và Hadecek, ctv(2000). Đường kính vòng ức chế và số lượng chủng vi khuẩn mà cao lá kháng được xuất hiện trênđ a thạch sau 24 giờ ủ trong tủ ấm 37 oC sẽ thể hiện mức độ kháng khuẩn của và dựa vào đó cóthể đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao lá. Ngoài ra để đánh giá khả năng kháng ôxy hóa củalá Đinh lăng thì giá trị IC50 (nồng độ chất kháng ôxy hóa để có thể ức chế 50% gốc tự do DPPH) sẽđược sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá. Giá trị IC50 càng nhỏ thì hoạt tính kháng ôxy hóa của lá Đinhlăng càng mạnh. Giá trị IC50 được xác định bằng phương pháp DPPH và lập phương trình đườngchuẩn: y = ax + b. Việc định tính các thành phần hóa học có trong cao chiết được xác định thôngqua các phương pháp thử nghiệm đặc trưng và từ đó sẽ kết luận được mẫu cao nào của lá Đinhlăng sẽ có hiệu quả hơn trong việc điều trị bệnh tiêu chảy nói riêng và nâng cao sức khỏe conngười nói chung.Từ khóa: Cao, đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, kháng khuẩn, kháng ôxy hóa, thành phầnhóa học.ABSTRACTDiarrhea with many dangerous complications and aging processing in the human body is a greatthreat to global health. This research was conducted to investigate the antibacterial activity andantioxidant ability of Polyscias fruticosa (L.) Harms leaves. The potential of diarrhea’s treatment byusing Polyscias fruticosa (L.) Harms leaves was examined through agar well diffusion methodbased on Anonymous (1996) and Hadecek, et al. (2000). The inhibitory loop diameter and thenumber of bacterial strains resistant of leaf extract appeared on agar plates after 24 hours ofincubation in a 37 oC incubator will show antibacterial activity and will be used to assess theantibacterial activity of leaf extract. In another hand, to assessing the antioxidant capacity ofPolyscias fruticosa (L.) Harms leaves, IC50 values (antioxidant concentrations to be able to inhibit 50% 343of free radicals DPPH) will be used as the evaluation criteria. The more smaller the IC50 value, themore stronger the antioxidant activity of the leaves. The value of IC50 was determined by DPPH andset up by the equation for the line: y = ax + b. The qualitative determination of the chemicalconstituents in the extract is determined through specific test methods and it is therefore possible toconclude which samples of the leaves are more effective in treating diarrhea and improve humanhealth.Keywords: Extract, Polyscias fruticosa (L.) Harms, antibacterial, antioxidant, chemical constituents.1 L I GIỚI THIỆUNhững năm trở lại đây, cây Đinh lăng đang dần được ứng dụng rộng rãi trong l nh vực chăm sóc vàcải thiện sức khỏe. Các ứng dụng được nhắc đến nhiều nhất của Đinh lăng có thể kể đến là: hoạthuyết dưỡng não, tăng cường trí nhớ và sức chống chịu, lợi tiểu, giảm sưng,… Và bộ phận được sửdụng để làm dược liệu chủ yếu là rễ cây Đinh lăng (hay còn được ví như Nhân sâm Việt Nam). Bêncạnh những tác dụng kể trên từ rễ thì hiện nay đã có nhiều báo cáo khảo sát, phân tích và ứngdụng các bộ phận khác của cây như cành, lá để làm dược liệu nhằm có thể tận dụng tối đa các lợiích mà cây Đinh lăng có thể mang lại. Cùng chung mục tiêu trên, bài nghiên cứu này hướng đếnviệc khảo sát một số đặc tính của lá Đinh lăng đã được đề cập trong các tài liệu về cây thuốc, dượcliệu ở Việt Nam nhưng thiếu dữ liệu cơ sở. Từ đó, đưa ra lời nhận xét về tiềm năng ứng dụng lá Đinhlăng trở thành dược liệu bên cạnh rễ cây, cũng như đưa ứng dụng trên ra quy mô sản xuất côngnghiệp. Đồng thời, kết quả của bài nghiên cứu có thể được xem như một dữ liệu cơ sở, bổ sungthêm thông tin hữu ích về lá cây Đinh lăng.1.1 Tên gọi, phân nhómTên gọi khác: Cây gỏi cá, Nam dương sâm. [3]Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms, Panax fruticosum L, No ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kháng ôxy hóa của lá Đinh lăng Hoạt tính kháng khuẩn Điều trị bệnh tiêu chảy Thành phần hoá học lá Đinh lăngTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
13 trang 179 0 0