Danh mục

Nghiên cứu: Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam - Hội Luật gia Việt Nam

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.63 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (77 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu: Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam" nhằm tìm hiểu việc thực hiện Công ước về Quyền Dân sự và Chính trị về người bào chữa chỉ định tại Việt Nam trong các vụ án mà pháp luật đòi hỏi phải có người bào chữa. Những vấn đề rút ra từ nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho Hội Luật Gia Việt Nam có ý kiến đóng góp cho dự thảo BLTTHS sửa đổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu: Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam - Hội Luật gia Việt Nam Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu “Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam” do Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng sự thực hiện trong khuôn khổ của Dự án “Tăng cường Năng lực Hội Luật Gia Việt Nam” do UNDP tài trợ. Nhóm Nghiên cứu của Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng sự bao gồm các thành viên: - Luật sư Nguyễn Hưng Quang – Trưởng nhóm - Luật sư Phùng Quang Cường - Luật sư Lương Hải Bình - Luật sư Nguyễn Hoàng Bích Hải - Luật sư Trần Thanh Huyền - Luật sư Nguyễn Văn Thủy - Luật sư Phạm Nguyên Anh - Nghiên cứu viên Nhâm Thanh Huyền - Nghiên cứu viên Phạm Thanh Luyến Nhóm Nghiên cứu chân thành cảm ơn Trung Ương Hội Luật Gia Việt Nam, Ban Quản lý Dự án “Tăng cường Năng lực Hội Luật Gia Việt Nam” và các hội luật gia tại các tỉnh: Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, An Giang, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Điện Biên, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Hà Tĩnh đã nhiệt tình hỗ trợ công tác nghiên cứu, đặc biệt khi thực hiện ở các địa phương và có những nhận xét quý báu đối với Báo cáo này đã giúp đỡ, tạo điều kiện để Nghiên cứu này được hoàn thành. Nhóm Nghiên cứu chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Bà Nguyễn Kim Thanh– Phó Tổng Thư ký Hội Luật Gia Việt Nam, Bà Lê Nam Hương – Cán bộ Chương trình của UNDP,và Bà Nguyễn Thị Mai – Cán bộ Vụ Bổ trợ Tư pháp – Bộ Tư Pháp, Gs. Pip Nicholson – Trường Luật – Đại học Melbourne, Australia đã hỗ trợ nhiệt tình và đóng góp nhiều nhận xét, ý kiến quý báu để Nhóm Nghiên cứu hoàn thành được nghiên cứu này. Chúng tôi ghi nhận sự hỗ trợ của Giaos sư Pip Nicholson và Khoản hỗ trợ DP1093372 của Hội đồng Nghiên cứu Australia (Australian Research Council) trong việc hoàn chỉnh bản tiếng Anh của Báo cáo. Quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết đại diện cho quan điểm của Liên Hiệp Quốc, trong đó có UNDP, hoặc thành viên Liên Hợp Quốc. 1 Khảo sát Luật sư chỉ định theo pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn tại Việt Nam MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................................ 4 Một số định nghĩa ......................................................................................................................... 5 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................. 8 I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 8 1. Sự cần thiết .................................................................................................................................... 8 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................. 11 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 11 II. THÔNG TIN VỀ ĐỘI NGŨ LUẬT SƯ THAM GIA KHẢO SÁT ............................................ 15 1. Thông tin chung.......................................................................................................................... 15 2. Giới tính ....................................................................................................................................... 15 3. Khu vực........................................................................................................................................ 15 4. Thời gian hành nghề .................................................................................................................. 16 5. Cộng tác viên của Trung tâm trợ giúp pháp lý ...................................................................... 16 6. Kinh nghiệm tham gia các vụ án chỉ định .............................................................................. 17 PHẦN 2......................................................................................................................................... 18 CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ ÁN CHỈ ĐỊNH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH ................................................................................ 18 I. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN CHỈ ĐỊNH ............................................................................................................................................ 18 1. Giai đoạn Trước Bộ luật Tố tụng Hình sự Năm 2003................................................................. 18 2. Giai đoạn sau khi ban hành Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 ....................................................... 20 II. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ VÀ CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ PHÁP LÝ ................................................................................................................... 21 1. Vai trò của Luật sư ..................................................................................................................... 21 2. Vai trò Trợ giúp pháp lý ............................................................................................................ 23 III. NHỮNG NGUỒN LỰC CÓ THỂ THÚC ĐẨY LUẬT SƯ THAM GIA BÀO CHỮA TRONG CÁC VỤ ÁN CHỈ ĐỊNH..................................................................................................... 23 1. NGUỒN LỰC HIỆN TẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ..................................... 23 2. NGUỒN LỰC ĐƯỢC “XÃ HỘI HÓA” ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: