Nghiên cứu khoa học đề tài: Giới hạn nguồn tài trợ và vấn đề đầu tư ở cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam, theo sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài "Giới hạn nguồn tài trợ và vấn đề đầu tư ở cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam, theo sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008" giải thích vào những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô với những bằng chứng vi mô ở cấp độ doanh nghiệp, nảy sinh từ tính bất cân xứng trong vấn đề tài trợ cho các cơ hội đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh giữa hai khối Tradable và Non-Tradable ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Giới hạn nguồn tài trợ và vấn đề đầu tư ở cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam, theo sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 Mã số: …………….GIỚI HẠN NGUỒN TÀI TRỢ VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAMTHEO SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITừ quan điểm hàn lâm, cuộc khủng hoảng tài chính 2008 là một thách thức khó có câutrả lời, truyền cảm hứng cho các nỗ lực nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Cuộc khủnghoảng tài chính 2008 đã gây ra một tác động tiêu cực lên toàn bộ nền kinh tế toàn cầu,và nó được các chuyên gia kinh tế so sánh với cuộc đại suy thoái 1929-1933. Các bàinghiên cứu ở cả lý thuyết và thực nghiệm đều đã được thực hiện khá nhiều để nghiêncứu nhắm đến cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Tuy nhiên, nghiên cứu về cuộc khủnghoảng này vẫn còn xa mới có thể thấu đáo mọi khía cạnh do sự phức tạp của vấn đề.Bài nghiên cứu này nhắm đến cái đích là một sự giải thích vào những bất ổn của nềnkinh tế vĩ mô với những bằng chứng vi mô ở cấp độ doanh nghiệp, nảy sinh từ tính bấtcân xứng trong vấn đề tài trợ cho các cơ hội đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh giữahai khối Tradable và Non-Tradable ở Việt Nam.Vấn đề được quan tâm là tính bất cân xứng trong tài trợ cho các cơ hội sản xuất, pháttriển giữa hai nhóm doanh nghiệp Tradable và Non-Tradable ngay từ lúc nảy sinh vàkhi kết thúc của cuộc khủng hoảng. Liệu rằng khu vực Non-Tradable có bị giới hạntrong vấn đề tài trợ nhiều hơn khu vực Tradable trong giai đoạn sau của cuộc khủnghoảng ở Việt Nam hay không. Câu hỏi này sẽ là trọng tâm trong bài nghiên cứu này, vàđược làm rõ bằng việc kiểm tra độ nhạy cảm trong đầu tư ở mức độ doanh nghiệp đốivới nguồn tài trợ nội bộ hoặc dòng tiền, cùng với đó mẫu các doanh nghiệp nghiên cứuđược chia làm 2 nhóm như đã giới thiệu ở trên. Những phát hiện của bài nghiên cứuthực nghiệm có thể quan trọng trong việc giải thích những bất ổn vĩ mô, vì vấn đề đầutư ở mức độ doanh nghiệp là một yếu tố nòng cốt trong những bất ổn mang tính vĩ môcho toàn bộ nền kinh tế và chu kỳ kinh doanh.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2Phân tích làm sáng tỏ về vấn đề giới hạn nguồn tài trợ ở Việt Nam dưới những ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Và đi sâu vào phân tích hồi quyso sánh để xem xét liệu rằng có một sự bất cân xứng trong khả năng tiếp cận các nguồntài trợ giữa hai nhóm doanh nghiệp Tradable và Non-Tradable hay không?Đóng góp về gợi ý chính sách và hướng dẫn cho các nhà làm chính sách trong nỗ lựcgiải quyết vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt với việc tiếp cận các nguồn vốn hiệuquả để duy trì công việc kinh doanh của mình, đặc biệt khi quan tâm đến các yếu tốảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp. Cho phép chúng ta xác định những yếu tố phứctạp tác động, gây ra những khó khăn trong nền kinh tế của Việt Nam gần đây.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: mức độ đầu tư của các doanh nghiệp thuộc hai nhóm ngànhTradable và Non-Tradable khi có vấn đề về giới hạn nguồn tài trợ.Phạm vi nghiên cứu: 124 doanh nghiệp thuộc hai nhóm ngành Tradable và Non-Tradable được niêm yết trên hai sàn chứng khoán của Việt Nam là HOSE và HNXtrong giai đoạn từ năm 2007-2011.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu định lượng, kết hợp phân tích định tính, tham khảo kết quả của nhiều nhànghiên cứu trên thế giới về vấn đề giới hạn nguồn tài trợ và đầu tư của doanh nghiệpSử dụng phương pháp hồi quy định lượng để đo lường độ nhạy cảm của đầu tư đối vớikhả năng của nguồn tài trợ từ nội bộ để từ đó có thể thấy mức độ tác động của việc bịgiới hạn các nguồn tài trợ từ bên ngoài đến đầu tư của doanh nghiệp, ngoài ra cũng tiếnhành xem xét thêm một số yếu tố tác động đến đầu tư của doanh nghiệp.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3Tên đề tài: “GIỚI HẠN NGUỒN TÀI TRỢ VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ Ở CẤP ĐỘDOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM, THEO SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀICHÍNH 2008”5.1. Giới hạn nguồn tài trợ và những cơ sở lập luậnLạm phát tăng cao ở Việt Nam tăng cao đỉnh điểm vào năm 2008, đó là hệ quả của cảmột giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng nóng nhưng thực sự không bền vững. Một trongnhững nguyên nhân gây ra lạm phát cao như trên đó là sự cố hữu của nền kinh tế trongnhiều năm qua. Sau những năm suy giảm phát triển kinh tế cuối giai đoạn 90, từ năm2000, các nhân tố lạm phát bắt đầu được nuôi dưỡng khi giải pháp kích cầu tăng trườngthông qua gia tăng chi tiêu công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. Việc bơmtiền ra để đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế, song hệ số ICOR cao, nguy cơ lạm phátlà khó tránh khỏi. Dưới áp lực lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiệnthắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn củacác doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn. Mặt khác lạm phát tăng cao đãlàm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Giới hạn nguồn tài trợ và vấn đề đầu tư ở cấp độ doanh nghiệp ở Việt Nam, theo sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 Mã số: …………….GIỚI HẠN NGUỒN TÀI TRỢ VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAMTHEO SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITừ quan điểm hàn lâm, cuộc khủng hoảng tài chính 2008 là một thách thức khó có câutrả lời, truyền cảm hứng cho các nỗ lực nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Cuộc khủnghoảng tài chính 2008 đã gây ra một tác động tiêu cực lên toàn bộ nền kinh tế toàn cầu,và nó được các chuyên gia kinh tế so sánh với cuộc đại suy thoái 1929-1933. Các bàinghiên cứu ở cả lý thuyết và thực nghiệm đều đã được thực hiện khá nhiều để nghiêncứu nhắm đến cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Tuy nhiên, nghiên cứu về cuộc khủnghoảng này vẫn còn xa mới có thể thấu đáo mọi khía cạnh do sự phức tạp của vấn đề.Bài nghiên cứu này nhắm đến cái đích là một sự giải thích vào những bất ổn của nềnkinh tế vĩ mô với những bằng chứng vi mô ở cấp độ doanh nghiệp, nảy sinh từ tính bấtcân xứng trong vấn đề tài trợ cho các cơ hội đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh giữahai khối Tradable và Non-Tradable ở Việt Nam.Vấn đề được quan tâm là tính bất cân xứng trong tài trợ cho các cơ hội sản xuất, pháttriển giữa hai nhóm doanh nghiệp Tradable và Non-Tradable ngay từ lúc nảy sinh vàkhi kết thúc của cuộc khủng hoảng. Liệu rằng khu vực Non-Tradable có bị giới hạntrong vấn đề tài trợ nhiều hơn khu vực Tradable trong giai đoạn sau của cuộc khủnghoảng ở Việt Nam hay không. Câu hỏi này sẽ là trọng tâm trong bài nghiên cứu này, vàđược làm rõ bằng việc kiểm tra độ nhạy cảm trong đầu tư ở mức độ doanh nghiệp đốivới nguồn tài trợ nội bộ hoặc dòng tiền, cùng với đó mẫu các doanh nghiệp nghiên cứuđược chia làm 2 nhóm như đã giới thiệu ở trên. Những phát hiện của bài nghiên cứuthực nghiệm có thể quan trọng trong việc giải thích những bất ổn vĩ mô, vì vấn đề đầutư ở mức độ doanh nghiệp là một yếu tố nòng cốt trong những bất ổn mang tính vĩ môcho toàn bộ nền kinh tế và chu kỳ kinh doanh.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2Phân tích làm sáng tỏ về vấn đề giới hạn nguồn tài trợ ở Việt Nam dưới những ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Và đi sâu vào phân tích hồi quyso sánh để xem xét liệu rằng có một sự bất cân xứng trong khả năng tiếp cận các nguồntài trợ giữa hai nhóm doanh nghiệp Tradable và Non-Tradable hay không?Đóng góp về gợi ý chính sách và hướng dẫn cho các nhà làm chính sách trong nỗ lựcgiải quyết vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt với việc tiếp cận các nguồn vốn hiệuquả để duy trì công việc kinh doanh của mình, đặc biệt khi quan tâm đến các yếu tốảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp. Cho phép chúng ta xác định những yếu tố phứctạp tác động, gây ra những khó khăn trong nền kinh tế của Việt Nam gần đây.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: mức độ đầu tư của các doanh nghiệp thuộc hai nhóm ngànhTradable và Non-Tradable khi có vấn đề về giới hạn nguồn tài trợ.Phạm vi nghiên cứu: 124 doanh nghiệp thuộc hai nhóm ngành Tradable và Non-Tradable được niêm yết trên hai sàn chứng khoán của Việt Nam là HOSE và HNXtrong giai đoạn từ năm 2007-2011.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu định lượng, kết hợp phân tích định tính, tham khảo kết quả của nhiều nhànghiên cứu trên thế giới về vấn đề giới hạn nguồn tài trợ và đầu tư của doanh nghiệpSử dụng phương pháp hồi quy định lượng để đo lường độ nhạy cảm của đầu tư đối vớikhả năng của nguồn tài trợ từ nội bộ để từ đó có thể thấy mức độ tác động của việc bịgiới hạn các nguồn tài trợ từ bên ngoài đến đầu tư của doanh nghiệp, ngoài ra cũng tiếnhành xem xét thêm một số yếu tố tác động đến đầu tư của doanh nghiệp.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3Tên đề tài: “GIỚI HẠN NGUỒN TÀI TRỢ VÀ VẤN ĐỀ ĐẦU TƢ Ở CẤP ĐỘDOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM, THEO SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀICHÍNH 2008”5.1. Giới hạn nguồn tài trợ và những cơ sở lập luậnLạm phát tăng cao ở Việt Nam tăng cao đỉnh điểm vào năm 2008, đó là hệ quả của cảmột giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng nóng nhưng thực sự không bền vững. Một trongnhững nguyên nhân gây ra lạm phát cao như trên đó là sự cố hữu của nền kinh tế trongnhiều năm qua. Sau những năm suy giảm phát triển kinh tế cuối giai đoạn 90, từ năm2000, các nhân tố lạm phát bắt đầu được nuôi dưỡng khi giải pháp kích cầu tăng trườngthông qua gia tăng chi tiêu công và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. Việc bơmtiền ra để đầu tư kích thích tăng trưởng kinh tế, song hệ số ICOR cao, nguy cơ lạm phátlà khó tránh khỏi. Dưới áp lực lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước phải thực hiệnthắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn củacác doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn. Mặt khác lạm phát tăng cao đãlàm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu thị trường chứng khoán Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Quản trị tài chính Phân tích tài chính chứng khoán Đầu tư tài chính thị trường Việt Nam Ảnh hướng khủng hoảng tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
26 trang 200 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 107 0 0 -
59 trang 78 0 0
-
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 61 0 0