Danh mục

Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học đề tài "Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp" kiểm tra tương tác giữa quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp tại Việt Nam với sự có mặt của vấn đề đại diện để trả lời cho các câu hỏi sau: Khi tiếp cận với thị trường kinh tế đang phát triển nhưng ở Việt Nam, tương tác giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với đầu tư còn đúng với các lý thuyết trên hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với quyết định đầu tư của doanh nghiệp Mã số: …………….NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÒNBẨY TÀI CHÍNH & NỢ ĐÁO HẠN ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CỦA DOANH NGHIỆP i TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Lý do chọn đề tài. Một doanh nghiệp khi hoạt động luôn luôn phải đứng trước ba quyết địnhquan trọng: Quyết định tài trợ, quyết định đầu tư và quyết định phân phối. Ba quyếtđịnh này luôn song hành và tác động qua lại lẫn nhau.Chính vì thế, khi xem xét mộtquyết định thì cần phải gắn kết quyết định ấy với một hoặc hai quyết định còn lại,nhằm hạn chế sự tác động ngược trở lại gây ra sự đối lập về mục đích trong haihoặc cả ba quyết định. Trích dẫn số liệu của cục Tổng cục thống kê, năm 2012 kinh tế Việt Nam chỉtăng trưởng 5.03%, giảm so với mức 5.89% của năm 2011 và là mức thấp nhất kể từnăm 1999. Theo Bloomberg, Việt Nam nhờ có chi tiêu công ở mức cao và dân sốtrẻ với mức tiêu dùng cao, kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh và sẽ tiếp tụctăng trưởng. Bên cạnh đó, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, đem đếnnhững cơ hội đầu tư rất lớn cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm lợi nhuận bền vững. Nhìn lại vấn đề, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với ba quyếtđịnh quan trọng đã nêu trên, cụ thể, là chính sách lựa chọn một tỷ lệ đòn bẩy và nợđáo hạn thích hợp để giải quyết các vấn đề về tài chính của doanh nghiệp. Vì lý dotrên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực nghiệm đòn bẩy tài chính và nợ đáo hạn đốivới quyết định đầu tư của doanh nghiệp” nhằm nêu rõ tương tác giữa đòn bẩy, nợđáo hạn và cơ hội tăng trưởng bên cạnh đó đề ra sự lựa chọn thích hợp giữa đòn bẩyvà nợ đáo hạn để giảm thiểu các vấn đề có liên quan đến chi phí đại diện. Mục tiêu nghiên cứu. Bài nghiên cứu này kiểm tra tương tác giữa quyết định đầu tư và tài trợ củadoanh nghiệp tại Việt Nam với sự có mặt của vấn đề đại diện để trả lời cho các câuhỏi sau: - Khi tiếp cận với thị trường kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam, tương tác giữa đòn bẩy và nợ đáo hạn đối với đầu tư còn đúng với các lý thuyết trên hay không? vi Hướng phát triển của đề tài. Do đó, điều này có thể mở ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai, cácnghiên cứu sau có thể mở rộng hơn với số lượng mẫu cũng như kỳ quan sát dài hơn.Ngoài ra, việc nghiên cứu các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà nước cũng là mộtđề tài thú vị.Các nghiên cứu sau này có thể đưa vào những nhân tố phù hợp hơn vớiđặc trưng riêng của thị trường Việt Nam, và lựa chọn các biến tốt hơn để đại diệncho các nhân tố đã được xem xét trong bài nghiên cứu này. viiMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ixDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ .............................................................. xiTÓM TẮT ........................................................................................................... xii1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI NGHIÊN CỨU. ................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài. ............................................................................ 1 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu. ....................................................... 1 1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. .................................................... 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài. ..................................................... 3 1.5 Đóng góp của đề tài. ........................................................................ 3 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài. ............................................................ 42. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚCĐÂY...................................................................................................................... 4 2.1 Lý thuyết kinh điển. ........................................................................ 4 2.1.1 Mối quan hệ giữa đòn bẩy và đầu tư. ................................................. 4 2.1.2 Mối quan hệ giữa nợ đáo hạn và đầu tư. ............................................ 5 2.2 Tổng quan về các nghiên cứu thực nghiệm trước đây. .................. 7 2.3 Quan điểm nghiên cứu. ................................................................. 123. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ............................................................. 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu. ............................................................. 13 3.1.1 Phương pháp nghiên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: