Danh mục

Nghiên cứu khoa học đề tài: Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học đề tài "Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực" kiểm định xem hai giả thuyết “định thời điểm thị trường” và “đầu tư thực” có tồn tại trên thị trường chứng khoán Việt Nam hay không và liệu rằng “định thời điểm thị trường” thật sự có ý nghĩa trong việc dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong trong lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Quyết định tài trợ, hành vi định thời điểm thị trường và đầu tư thực 1Mã số: …………….TÊN CÔNG TRÌNH: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ, HÀNH VI ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỊ TRƢỜNG VÀ ĐẦU TƢ THỰC 1TÓM TẮT ĐỀ TÀI1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu là yếu tố được quan tâm hàng đầu trên thị trườngchứng khoán. Do đó, việc dự báo được xu hướng của của nó trong tương lai là cần thiếtkhông chỉ cho nhà đầu tư mà còn cho cả doanh nghiệp để có thể hoạch định nhữngchiến lược tài chính phù hợp. Các lý thuyết tài trợ truyền thống như lý thuyết trật tựphân hạng, lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn chỉ có thể giải thích tại sao một doanhnghiệp này chọn tài trợ bằng vốn cổ phần, trong khi doanh nghiệp khác lại chọn nợ. Sựnổi lên của lý thuyết định thời điểm thị trường và đầu tư thực những năm gần đây trêncác thị trường phát triển đã mở ra một hướng đi mới trong việc giải thích mối tươngquan giữa quyết định tài trợ và tỷ suất sinh lợi trong tương lai của một doanh nghiệp.Theo đó, nếu như các CFO thành công trong việc định thời điểm thị trường, thì việclựa chọn tài trợ bằng nợ hay vốn cổ phần có thể dự báo TSSL chứng khoán trong tươnglai, ta gọi đây là tác động của “thành phần tài trợ” hay hành vi định thời điểm thịtrường. Mặt khác, tác động của “mức độ tài trợ” hay lý thuyết đầu tư thực cho rằng:sau một đợt gia tăng vốn lớn, TSSL chứng khoán sẽ thấp hơn trước và ngược lại. Do đó, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Quyết định tài trợ, hành vi định thờiđiểm thị trường và đầu tư thực” để kiểm định sự tồn tại của hai lý thuyết mới này cũngnhư xem xét mức độ tác động của quyết định tài trợ đến tỷ suất sinh lợi trong tương laicủa các doanh nghiệp tại Việt Nam.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhóm chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này với mục tiêu kiểm định xem hai giảthuyết “định thời điểm thị trường” và “đầu tư thực” có tồn tại trên thị trường chứngkhoán Việt Nam hay không và liệu rằng “định thời điểm thị trường” thật sự có ý nghĩa 2trong việc dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong tương lai? Với mục tiêu đó, chúngtôi lần lượt đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau: Có mối quan hệ nào giữa tỷ suất sinh lợi chứng khoán trong tương lai và việc huy động hay giảm nguồn tài trợ hiện tại không? Và nếu có, giữa việc gia tăng vốn và giảm nguồn tài trợ, hoạt động nào sẽ làm tăng TSSL trong tương lai? (Kiểm định giả thuyết đầu tư thực – mức độ tài trợ). Việc tăng tài trợ thông qua phát hành vốn cổ phần có dẫn đến TSSL chứng khoán trong tương lai thấp hơn so với trường hợp phát hành nợ? Và ngược lại mua lại cổ phiếu quỹ có đạt được TSSL cao hơn so với trường hợp trả bớt nợ? (Kiểm định Lý thuyết định thời điểm thị trường – thành phần tài trợ). Hành vi định thời điểm thị trường trong giai đoạn nhà đầu tư quá lạc quan ra sao? Liệu sự tác động của nó đến TSSL tương lai có mạnh mẽ hơn sự tác động của đầu tư thực trong giai đoạn này?3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên, sau khi thu thập dữ liệu và tính toáncác biến cần thiết, chúng tôi tiến hành các phương pháp sau: Thống kê mô tả để xác định mức độ gia tăng tài trợ của các doanh nghiệp, và nếu có gia tăng tài trợ (NF>0) thì nguồn tài trợ chủ yếu từ đâu (phát hành vốn cổ phần hay phát hành nợ). Sau đó tiến hành phân tích tương quan để tìm ra mối tương quan giữa các biến. Để xác định mức độ và thành phần tài trợ có tác động đến tỷ suất sinh lợi trong tương lai của chứng khoán doanh nghiệp hay không, chúng tôi thực hiện kiểm định độc lập và kiểm định đồng thời. 5khoán Việt Nam, rút ngắn khoảng cách về mặt kiến thức so với các thị trường pháttriển khác trong khu vực và trên thế giới.6. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù nhóm đã cố gắng nhưng đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định, tạo ranhững khoản trống để các bài nghiên cứu sau này tiếp tục phát triển:- Số quan sát của đề tài vẫn chưa đủ lớn, số lượng công ty được quan sát chỉ đến từ sàngiao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, số năm quan sát cũng chỉ 6 năm (2007-2012) vàcác công ty cũng có thời gian niêm yết trên sàn khác nhau nên bộ dữ liệu có thể khôngđồng nhất qua các năm. Nếu sau này mẫu quan sát được mở rộng, kết quả sẽ đáng tincậy và chính xác hơn.- Về mặt khách quan, do thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn trong giai đoạn sơ khainhưng chứng kiến quá nhiều những sự biến động mạnh, nổi bật là sự bùng nổ giai đoạn2005 – 2007 và sự tác động khá lớn từ khủng hoảng tài chính toàn cầu nên việc quansát các hành vi liên quan đến quyết định tài trợ của các doanh nghiệp cũng bị ảnhhưởng.- Lyandres (2008) đã tìm thấy có sự sụt giảm tỷ suất sinh lợi theo sau các đợt IPO,SEO, và phát hành trái phiếu chuyển ...

Tài liệu được xem nhiều: