Danh mục

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnhNghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnhNghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vậtNguyễn Văn Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 105 - 112NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY SA NHÂN TÍM (AMOMUMLONGILIGULARE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬTNguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý*Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây môtế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấymô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứuảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnh. Kết quả nghiên cứucho thấy: khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong thời gian 15 phút cho tỷ lệ mẫu sạch cao nhất đạt60,33%; môi trường phù hợp cho quá trình nhân nhanh chồi là môi trường nền (MS + Đường 30g/l+ Agar 5,2g/l + Inositol 100mg/l) bổ sung BAP ở nồng độ 4mg/l kết hợp với IAA ở nồng độ0,1mg/l cho hệ số nhân chồi đạt 3,87 lần, chất lượng chồi tốt; môi trường phù hợp cho quá trình rarễ là môi trường nền (MS + Đường 30g/l + Agar 5,2g/l + Inositol 100mg/l) bổ sung 0.1mg IBA/lcho số rễ trung bình 3,67 rễ/chồi, chất lượng rễ tốt.Từ khóa: Nhân giống, Sa nhân tím, in vitro, khử trùng, nhân nhanh, ra rễĐẶT VẤN ĐỀ*Cây Sa nhân tím tên khoa học là Amomumlongiligulare, thuộc họ gừng Zingiberacea[1]. Đây là loài cây thân thảo, sống lâu nămdưới tán rừng. có giá trị dược liệu và giá trịkinh tế cao, đã được con người biết đến từ rấtlâu. Trong Y học cổ truyền, quả Sa nhân đượcsử dụng làm thuốc, nhằm kích thích tiêu hoá;chữa ăn uống không tiêu, bị nôn mửa, đau dạdày, đau bụng, ỉa chảy, kiết lỵ, sẩy thai, bệnhcao huyết áp, cao cholesterol máu [3],[1].Sa nhân được trồng phổ biến ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc từ những năm 1992. Cây đượctrồng chủ yếu dưới tán rừng tự nhiên bằng hạthoặc chồi. Kể từ đó đến nay, diện tích và sảnlượng Sa nhân ngày càng tăng, cây Sa nhâncũng ngày càng được quan tâm và phát triểnhơn nhằm nâng cao đời sống của người dân,góp phần bảo vệ rừng tự nhiên tại các khurừng phòng hộ [1].Hiện nay Sa nhân được coi là cây xoá đóigiảm nghèo của đồng bào dân tộc ít người ởcác tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào Cai, HoàBình, Yên Bái, Hà Giang…[1]. Hàng năm, từnguồn Sa nhân mọc tự nhiên ở Việt Nam đã*Tel: 0986932522; Email: tran.ty.2009@gmail.comkhai thác thu mua được tới vài trăm tấn (quảkhô). Trong đó tới trên 50% khối lượngthường xuyên được xuất khẩu. Trong nhữngnăm gần đây Sa nhân đã được xuất khẩu ranước ngoài với sản lượng 1.000 tấn/năm, vớigiá trị xuất khẩu khoảng 10 triệu USD/năm(niên giám thống kê 2009). Vì vậy, nhu cầuvề cây Sa nhân trên thị trường dược liệu là rấtlớn, giá bán từ 30.000 - 40.000 đ/kg quả khô(cả vỏ quả). Hàng năm, 1 ha trồng Sa nhân sẽmang lại từ 13.650.000 – 21.100.000 đồngcho người dân [1].Trong thực tế, người dân trồng Sa nhân vẫntiến hành tách nhánh ra để trồng. Tuy nhiênphương pháp này chỉ áp dụng trên quy mônhỏ, với nhu cầu giống thấp và thường cóhiện tượng lây lan nguồn bệnh từ cây mẹ sangcây con. Vì vậy, hiện nay có một câu hỏi lớnđược đặt ra là phương pháp nhân giống Sanhân như thế nào để tạo được nguồn giốngđảm bảo cả về chất lượng và số lượng choviệc gây trồng dưới tán rừng, đồng thời khôngảnh hưởng đến công tác bảo vệ rừng.Kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng phươngpháp nuôi cây mô tế bào có thể cung cấp mộtlượng lớn cây giống có chất lượng cao, đồngđều, sạch bệnh…. [4],[5],[6]. Kỹ thuật này đã105Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Văn Hồng và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđược sử dụng trên nhiều đối tượng cây trồngnhư: Ba Kích, Chuối, hoa Lan, Lan KimTuyến,… và thu được thành công lớn trongthực tiễn sản xuất.Xuất phát từ cơ sở trên, việc tiến hành đề tài:“Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sanhân tím (Amomum longiligulare) bằngphương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật”là cần thiết và có tính khả thi cao.VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUThí nghiệm thực hiện tại Trung tâm Nghiêncứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, TrườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên.Vật liệu nghiên cứuNghiên cứu được tiến hành trên giống cây Sanhân tím, là giống có dược tính cao được thịtrường ưa chuộng.Vật liệu nghiên cứu là những chồi cây Sanhân tím được thu thập từ vườn cây đầu dòngcủa Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp vùngnúi phía Bắc.Nội dung nghiên cứuNội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời giankhử trùng bằng HgCl2 0,1% đến hiệu quả khửtrùng chồi Sa nhân tím.Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồngđộ một số chất điều tiết sinh trưởng đến khảnăng nhân nhanh chồi Sa nhân tímNội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồngđộ một số loại Auxin (NAA, IBA) đến khảnăng ra rễ cho chồi Sa nhân tím.108(08): 105 - 112Các thí nghiệm tiến hànhNội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thờigian khử trùng bằng HgCl2 0,1% đến hiệuquả khử trùng chồi cây Sa nhân tímThí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng củathời gian khử trùng bằng HgCl2 0,1% đến khảnăng vô trùng chồi Sa nhân tím.Thí nghiệm bố trí với 6 công thức (CT), CT1làm đối chứng (ĐC) chỉ lắc 5 phút với nướccất vô trùng không dùng hóa chất , các côngthức từ CT2 – CT6 khử trùng mẫu bằngHgCl2 0,1% với thời gian dao động từ 5, 10,15, 20 và 25 phút.Mẫu sau khi khử trùng xong, cấy vào môitrường khởi động để đánh giá hiệu quả khửtrùng. Các chỉ tiêu theo dõi là: tỷ lệ mẫu sạch(%), tỷ lệ mẫu nhiễm (%), tỷ lệ mẫu chết (%).Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng củanồng độ một số chất điều tiết sinh trưởngđến khả năng nhân nhanh chồi Sa nhân tím.Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng củanồng độ Kinetin đến nhân nhanh chồi cây Sanhân tím: Thí nghiệm bố trí với 7 công thức(CT), nồng độ Kinetin được bổ sung từ CT1đến CT7 là: 0,0 mg/l, 1,0 mg/l; 2,0 mg/l; 3,0mg/l; 4,0 mg/l; 5,0 mg/l; 6,0 mg/l.Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng củanồng độ BAP đến nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: