Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiều thành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa ra các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn tài nguyên rừng còn phong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sử dụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật, nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinh điển đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới 1 Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới *********** TS. TRần Quang Việt. Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiềuthành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa racác giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn t ài nguyên rừng cònphong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sửdụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật,nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinhđiển đặt cơ sở khoa học cho nhiều nghiên cứu tiếp tục sau này. I. một số thành tựu nghiên cứu lâm sinh Giai đoạn 1980-1985 đã tập trung các nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuậtkinh doanh rừng tự nhiên các phương thức khai thác chọn đảm bảo tái sinh, cường 2/8/2012 2độ và luân kỳ khai thác, tuổi khai thác các kết quả có thể kể đến là các nghiên cứucấu trúc một số loại rừng LRTX trong cả nước. Nguyễn Ngọc Lung (1983) vớicông trình “Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ” đã đề cậpđến khái niệm “rừng chuẩn” và năng suất tối ưu trên cơ sở đó mọi tác động lâmsinh là hướng khu rừng kinh doanh tới gần một rừng chuẩn mục đích cung cấp tốiưu gỗ lớn. Tác giả cũng đã nêu các nguyên nhân làm cho r ừng bị xuống cấp vàđặt vấn đề phải sửa đổi bổ sung quy trình khai thác gỗ ban hành năm 1963.Nguyễn Hông Quân (1983-1984) cũng đã nghiên cứu về điều chế rừng ở nước tavà chỉ rõ những bất hợp lý trong quá trình khai thác chọn và sự lạc hậu về nộidung kỹ thuật lâm sinh đã đã dẫn đến hậu quả là rừng ngày một nghèo đi và đưara biện pháp khắc phục. Nguyễn Văn Trương (1984) với các công trình “Một sốbiện pháp lâm sinh trong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng”,“Nghiên cứu về trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng” đã đề suất các môhình cấu trúc chuẩn làm căn cứ cho khai thác và nuôi dưỡng rừng. Vũ ĐìnhPhương (1988) “Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đốitượng và mục tiêu điều chế” đã nêu lên quan điểm là phải tìm trong thiên nhiêncác cấu trúc mẫu có năng suất cao đáp ứng mục tiêu kinh tế cho từng khu vực vàvà hướng rừng theo các mẫu chuẩn đó. Bảo Huy (1993) đã vận dụng lý thuyết mẫuchuẩn tự nhiên để lựa chọn thiết lập các mô hình cấu trúc N/D1,3 chuẩn cho cácđơn vị phân loại của rừng bằng lăng Tây Nguyên và đề xuất điều chỉnh cấu trúcN/D1,3 theo cấu trúc chuẩn. Về nghiên cứu phân loại rừng ở Việt nam đã được nhiều tác giả ngoài nướcquan tâm từ rất sớm. Năm 1918, Chevalier đã đưa ra một bản phân loại rừng Bắcbộ thành 10 kiểu trong Thống kê những lâm sản Bắc Bộ (Chevalier .1918). Năm1943, Mourand đã chia ra 8 quần thể trong ba vùng thuộc Đông Dương (Bắc,Trung, Nam). Năm 1953, Maurand đưa bản phân loại mới về các quần thể thực vậttrên cơ sở tổng kết các công trình phân loại của Rollet, Lý Văn Hội và Neang sam 2/8/2012 3Oil. Năm 1956, Dương Hàm Hy một nhà Lâm học Trung Quôc đã công bố bảngphân loại về thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam. Nghiêm Xuân Tiếp cũngđưa ra bảng phân loại những kiểu rừng Việt Nam trên cơ sở tổng hợp bảng phânloại của Maurand và Dương Hàm Hy. Các bảng phân loại trên có tính chất họcthuật và có nhiều mục đích khác nhau. Năm 1960, Cục Điều tra quy hoạch rừng áp dụng cách phân loại các loại hìnhrừng của Loschau để đề xuất các biện pháp lâm sinh. Rừng được chia làm 4 loạihình: Loại I: gồm những đất hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này - cần gây trồng rừng. Loại II: gồm những rừng non, cần khoanh nuôi hay làm giàu. - Loại III: gồm những loại rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt, cần nuôi - dưỡng làm giàu. Loại IV: những rừng còn bị ít tác động hay chưa bị tác động. - Cách phân loại này đơn giản, ngoài thực địa dễ nhận, dễ đề xuất các giải pháplâm sinh và đã được áp dụng rộng rãi. Nhược điểm của phương pháp phân loạiLoschau là tuy có đề ra tiêu chuẩn phân loại để chia các loại hình rừng là: thànhphần loài cây, đặc tính sinh thái và hình thái cấu trúc. Tuy nhiên 3 tiêu chuẩn đóđã không thể hiện trong bảng phân loại. Thực tế căn cứ vào hiện trạng rừng tuỳtheo mức độ tác động khác nhau. Không phân biệt các trạng thái nguyên sinh vàthứ sinh và các giai đoạn phức tạp của chúng để có giải pháp lâm sinh thích hợp. 2/8/2012 4 Năm 1970, Trần Ngũ Phương đã đưa ra bảng phân loại rừng miền Bắc ViệtNam. Bảng phân loại chia rừng miền Bắc th ành ba đai lớn : Đai rừng nhiệt đớimưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa mù núi cao.Trong mỗi đai, phân các kiểu thảm thực vật rừng, mỗi kiểu phân thành các loạihình khí hậu, các kiểu phụ thổ nh ưỡng và kiểu phụ thứ sinh. Những kiểu này đượcđại diện bằng một hai loài cây ưu thế. Công trình nghiên cứu phân loại của Trần Ngũ Phương cho thấy các kiểu rừngkhí hậu, kiểu phụ thổ nhưỡng, kiểu phụ thứ sinh đều là các kiểu rừng hỗn loại đadạng, phức tạp với nhiều loài cây, loài ưu thế không rõ. Trừ những trường hợpđất đai đặc biệt (lầy mặn, cát) chỉ số ít loài sinh sống được mới mới tạo nên ưu thếrõ rệt. Năm 1970, Thái Văn Trừng công bố hệ thống phân loại thảm thực vật rừngViệt Nam. Đây là công trình phân loại rừng hoàn chỉnh và có nhiều căn cứ xácđáng. Căn cứ trên 5 nhân tố phát sinh:* Nhóm nhân tố địa lý- địa hình (vĩ độ, độ cao)* Nhóm nhân tố khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới 1 Nghiên cứu lâm sinh, thành tựu và những vấn đề nghiên cứu trong thời gian tới *********** TS. TRần Quang Việt. Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiềuthành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa racác giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn t ài nguyên rừng cònphong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sửdụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật,nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinhđiển đặt cơ sở khoa học cho nhiều nghiên cứu tiếp tục sau này. I. một số thành tựu nghiên cứu lâm sinh Giai đoạn 1980-1985 đã tập trung các nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuậtkinh doanh rừng tự nhiên các phương thức khai thác chọn đảm bảo tái sinh, cường 2/8/2012 2độ và luân kỳ khai thác, tuổi khai thác các kết quả có thể kể đến là các nghiên cứucấu trúc một số loại rừng LRTX trong cả nước. Nguyễn Ngọc Lung (1983) vớicông trình “Những cơ sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ” đã đề cậpđến khái niệm “rừng chuẩn” và năng suất tối ưu trên cơ sở đó mọi tác động lâmsinh là hướng khu rừng kinh doanh tới gần một rừng chuẩn mục đích cung cấp tốiưu gỗ lớn. Tác giả cũng đã nêu các nguyên nhân làm cho r ừng bị xuống cấp vàđặt vấn đề phải sửa đổi bổ sung quy trình khai thác gỗ ban hành năm 1963.Nguyễn Hông Quân (1983-1984) cũng đã nghiên cứu về điều chế rừng ở nước tavà chỉ rõ những bất hợp lý trong quá trình khai thác chọn và sự lạc hậu về nộidung kỹ thuật lâm sinh đã đã dẫn đến hậu quả là rừng ngày một nghèo đi và đưara biện pháp khắc phục. Nguyễn Văn Trương (1984) với các công trình “Một sốbiện pháp lâm sinh trong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng”,“Nghiên cứu về trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng” đã đề suất các môhình cấu trúc chuẩn làm căn cứ cho khai thác và nuôi dưỡng rừng. Vũ ĐìnhPhương (1988) “Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đốitượng và mục tiêu điều chế” đã nêu lên quan điểm là phải tìm trong thiên nhiêncác cấu trúc mẫu có năng suất cao đáp ứng mục tiêu kinh tế cho từng khu vực vàvà hướng rừng theo các mẫu chuẩn đó. Bảo Huy (1993) đã vận dụng lý thuyết mẫuchuẩn tự nhiên để lựa chọn thiết lập các mô hình cấu trúc N/D1,3 chuẩn cho cácđơn vị phân loại của rừng bằng lăng Tây Nguyên và đề xuất điều chỉnh cấu trúcN/D1,3 theo cấu trúc chuẩn. Về nghiên cứu phân loại rừng ở Việt nam đã được nhiều tác giả ngoài nướcquan tâm từ rất sớm. Năm 1918, Chevalier đã đưa ra một bản phân loại rừng Bắcbộ thành 10 kiểu trong Thống kê những lâm sản Bắc Bộ (Chevalier .1918). Năm1943, Mourand đã chia ra 8 quần thể trong ba vùng thuộc Đông Dương (Bắc,Trung, Nam). Năm 1953, Maurand đưa bản phân loại mới về các quần thể thực vậttrên cơ sở tổng kết các công trình phân loại của Rollet, Lý Văn Hội và Neang sam 2/8/2012 3Oil. Năm 1956, Dương Hàm Hy một nhà Lâm học Trung Quôc đã công bố bảngphân loại về thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam. Nghiêm Xuân Tiếp cũngđưa ra bảng phân loại những kiểu rừng Việt Nam trên cơ sở tổng hợp bảng phânloại của Maurand và Dương Hàm Hy. Các bảng phân loại trên có tính chất họcthuật và có nhiều mục đích khác nhau. Năm 1960, Cục Điều tra quy hoạch rừng áp dụng cách phân loại các loại hìnhrừng của Loschau để đề xuất các biện pháp lâm sinh. Rừng được chia làm 4 loạihình: Loại I: gồm những đất hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này - cần gây trồng rừng. Loại II: gồm những rừng non, cần khoanh nuôi hay làm giàu. - Loại III: gồm những loại rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt, cần nuôi - dưỡng làm giàu. Loại IV: những rừng còn bị ít tác động hay chưa bị tác động. - Cách phân loại này đơn giản, ngoài thực địa dễ nhận, dễ đề xuất các giải pháplâm sinh và đã được áp dụng rộng rãi. Nhược điểm của phương pháp phân loạiLoschau là tuy có đề ra tiêu chuẩn phân loại để chia các loại hình rừng là: thànhphần loài cây, đặc tính sinh thái và hình thái cấu trúc. Tuy nhiên 3 tiêu chuẩn đóđã không thể hiện trong bảng phân loại. Thực tế căn cứ vào hiện trạng rừng tuỳtheo mức độ tác động khác nhau. Không phân biệt các trạng thái nguyên sinh vàthứ sinh và các giai đoạn phức tạp của chúng để có giải pháp lâm sinh thích hợp. 2/8/2012 4 Năm 1970, Trần Ngũ Phương đã đưa ra bảng phân loại rừng miền Bắc ViệtNam. Bảng phân loại chia rừng miền Bắc th ành ba đai lớn : Đai rừng nhiệt đớimưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa mù núi cao.Trong mỗi đai, phân các kiểu thảm thực vật rừng, mỗi kiểu phân thành các loạihình khí hậu, các kiểu phụ thổ nh ưỡng và kiểu phụ thứ sinh. Những kiểu này đượcđại diện bằng một hai loài cây ưu thế. Công trình nghiên cứu phân loại của Trần Ngũ Phương cho thấy các kiểu rừngkhí hậu, kiểu phụ thổ nhưỡng, kiểu phụ thứ sinh đều là các kiểu rừng hỗn loại đadạng, phức tạp với nhiều loài cây, loài ưu thế không rõ. Trừ những trường hợpđất đai đặc biệt (lầy mặn, cát) chỉ số ít loài sinh sống được mới mới tạo nên ưu thếrõ rệt. Năm 1970, Thái Văn Trừng công bố hệ thống phân loại thảm thực vật rừngViệt Nam. Đây là công trình phân loại rừng hoàn chỉnh và có nhiều căn cứ xácđáng. Căn cứ trên 5 nhân tố phát sinh:* Nhóm nhân tố địa lý- địa hình (vĩ độ, độ cao)* Nhóm nhân tố khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng sinh thái rừng bảo vệ rừng bệnh rừng thực vật rừngTài liệu cùng danh mục:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
44 trang 297 0 0
-
19 trang 289 0 0
-
63 trang 286 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
13 trang 261 0 0
-
95 trang 258 1 0
-
80 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
12 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
76 trang 1 0 0 -
26 trang 0 0 0