Nghiên cứu loại bỏ ion mangan (Mn) bằng tảo Chlorella vulgaris
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã được thực hiện để xác định ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khác nhau bao gồm mật độ tế bào ban đầu, nồng độ kim loại nặng ban đầu và pH đối với khả năng loại bỏ Mn của C.vulgaris.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu loại bỏ ion mangan (Mn) bằng tảo Chlorella vulgaris KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU LOẠI BỎ ION MANGAN (MN) BẰNG TẢOCHLORELLA VULGARIS Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu (1) Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Minh Phượng Đàm Minh Anh TÓM TẮT Tảo Chlorella vulgaris (C.vulgaris) được xem là một trong những giải pháp sinh học mang lại hiệu quả cao trong việc loại bỏ kim loại nặng trong nước thải. Mangan (Mn) là một kim loại nặng phổ biến có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe con người và hệ sinh thái. Do đó, nghiên cứu này đã được thực hiện để xác định ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khác nhau bao gồm mật độ tế bào ban đầu, nồng độ kim loại nặng ban đầu và pH đối với khả năng loại bỏ Mn của C.vulgaris. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hiệu suất xử lý Mn của C.vulgaris đạt cao nhất 80% được ghi nhận từ môi trường có mật độ tế bào ở mật độ 10,5 x 106 tế bào/ml, nồng độ ion Mn ban đầu 35 mg/l và pH = 6. Từ khóa: Vi tảo, Chlorella vulgaris, Mangan. Nhận bài: 23/6/2020; Sửa chữa: 27/6/2020; Duyệt đăng: 29/6/2020. 1. Giới thiệu trong BVMT nhờ khả năng hấp phụ ion kim loại trên Mn là một loại vi chất rất cần thiết cho cơ thể con bề mặt của tế bào[3]. Nhiều nghiên cứu trên thế giớingười, tác động đến hệ hô hấp, phát triển hệ xương, kết luận rằng việc sử dụng vi tảo tách kim loại nặngngăn chặn các gốc tự do và tác động đến việc hình thành trong nước thải, là biện pháp mang lại hiệu quả kinhmột số loại enzyme quan trọng cho cơ thể. Tuy nhiên, tế, làm tăng chất lượng nước thải có thể tái sử dụng[2].nồng độ Mn cao trong nguồn nước và các thủy vực sẽ Nghiên cứu khả năng loại bỏ kim loại nặng (Cd và Zn)gây ra rủi ro cho sức khỏe của cộng đồng. Tổ chức Y được Travieso và cộng sự (1999) tiến hành trên haitế thế giới năm 2004 đã đưa ra khuyến cáo về mức Mn chủng C.vulgaris và Scenedesmus acutus cho thấy hiệucho phép hàm lượng trong nước uống là không quá 0,2 quả xử lý lên đến 91%[4].mg/l. Nghiên cứu của Gerke và cộng sự đã chỉ ra việc Hiệu quả xử lý kim loại của các chủng tảo phụ thuộchấp thụ một lượng lớn Mn sẽ gây độc cho cơ thể và ảnh khá nhiều vào điều kiện môi trường. Nghiên cứu củahưởng đến sự phát triển tâm lý[1]. Çetinkaya và cộng sự cho thấy có sự khác nhau về hiệu Ô nhiễm kim loại Mn chủ yếu xuất phát từ hoạt quả xử lý kim loại ở các pH khác nhau [5]. Bên cạnh đó,động khai khác mỏ, luyện kim loại màu, sản xuất thép, các yếu tố như mật độ tảo và nồng độ ion kim loại banvật liệu điện tử. Hàm lượng lớn Mn giải phóng sẽ gây đầu có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý của một sốnguy hại cho hệ sinh thái và sức khỏe của con người. loài vi tảo [6]. Nghiên cứu của Lau và cộng sự khi tiếnHiện nay, có nhiều phương pháp hóa lý được sử dụng hành xử lý nước thải với mật độ tế bào tảo từ 0,5 đếnđể loại bỏ kim loại ra khỏi môi trường nước, bao gồm 10 x 106 tế bào/ml. Kết quả cho thấy, ở mật độ 10 x 106điện hóa, trao đổi ion, kết tủa, hấp phụ bề mặt. Các tế bào/ml cho hiệu quả xử lý nước thải tốt nhất[7]. Bênphương pháp hóa lý thường có chi phí cao, không cạnh đó, nghiên cứu của Bishnoi cho thấy ở pH = 6 vàhiệu quả và tạo ra sản phẩm phụ gây ô nhiễm thứ cấp. nồng độ 40 mg/l thì vi tảo đạt hiệu quả tốt nhất trongTrong khi đó, các phương pháp sinh học như sử dụng xử lý kim loại nặng[8].thực vật, vi sinh vật và nấm thường được các nhà khoa Tại Việt Nam, nghiên cứu loại bỏ ion kim loại bằnghọc lựa chọn trong việc loại bỏ các ion kim loại vì chi vi tảo mới được bắt đầu chú ý trong những năm gầnphí thấp, thân thiện với môi trường và không tạo ra ô đây, với một số nghiên cứu đáng chú ý của tác giả Phạmnhiễm thứ cấp[2]. Duy Thanh và Đào Thanh Sơn. Trong nghiên cứu này Xử lý kim loại nặng bằng vi tảo được xem là một sử dụng chủng vi tảo C.vulgaris được phân lập ở aotrong những giải pháp sinh học mang lại hiệu quả cao nuôi tôm của Công ty Trường Định, quận Liên Chiểu,1 Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 55TP. Đà Nẵng để đánh giá các yếu tố pH, mật độ vi tảovà nồng độ ion Mn ban đầu ảnh hưởng đến hiệu quảloại bỏ Mn của tảo C.vulgaris. 2. Vật liệu và phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu loại bỏ ion mangan (Mn) bằng tảo Chlorella vulgaris KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆNGHIÊN CỨU LOẠI BỎ ION MANGAN (MN) BẰNG TẢOCHLORELLA VULGARIS Trần Ngọc Sơn, Trịnh Đăng Mậu (1) Trần Nguyễn Quỳnh Anh, Trịnh Minh Phượng Đàm Minh Anh TÓM TẮT Tảo Chlorella vulgaris (C.vulgaris) được xem là một trong những giải pháp sinh học mang lại hiệu quả cao trong việc loại bỏ kim loại nặng trong nước thải. Mangan (Mn) là một kim loại nặng phổ biến có thể gây ra vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe con người và hệ sinh thái. Do đó, nghiên cứu này đã được thực hiện để xác định ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khác nhau bao gồm mật độ tế bào ban đầu, nồng độ kim loại nặng ban đầu và pH đối với khả năng loại bỏ Mn của C.vulgaris. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hiệu suất xử lý Mn của C.vulgaris đạt cao nhất 80% được ghi nhận từ môi trường có mật độ tế bào ở mật độ 10,5 x 106 tế bào/ml, nồng độ ion Mn ban đầu 35 mg/l và pH = 6. Từ khóa: Vi tảo, Chlorella vulgaris, Mangan. Nhận bài: 23/6/2020; Sửa chữa: 27/6/2020; Duyệt đăng: 29/6/2020. 1. Giới thiệu trong BVMT nhờ khả năng hấp phụ ion kim loại trên Mn là một loại vi chất rất cần thiết cho cơ thể con bề mặt của tế bào[3]. Nhiều nghiên cứu trên thế giớingười, tác động đến hệ hô hấp, phát triển hệ xương, kết luận rằng việc sử dụng vi tảo tách kim loại nặngngăn chặn các gốc tự do và tác động đến việc hình thành trong nước thải, là biện pháp mang lại hiệu quả kinhmột số loại enzyme quan trọng cho cơ thể. Tuy nhiên, tế, làm tăng chất lượng nước thải có thể tái sử dụng[2].nồng độ Mn cao trong nguồn nước và các thủy vực sẽ Nghiên cứu khả năng loại bỏ kim loại nặng (Cd và Zn)gây ra rủi ro cho sức khỏe của cộng đồng. Tổ chức Y được Travieso và cộng sự (1999) tiến hành trên haitế thế giới năm 2004 đã đưa ra khuyến cáo về mức Mn chủng C.vulgaris và Scenedesmus acutus cho thấy hiệucho phép hàm lượng trong nước uống là không quá 0,2 quả xử lý lên đến 91%[4].mg/l. Nghiên cứu của Gerke và cộng sự đã chỉ ra việc Hiệu quả xử lý kim loại của các chủng tảo phụ thuộchấp thụ một lượng lớn Mn sẽ gây độc cho cơ thể và ảnh khá nhiều vào điều kiện môi trường. Nghiên cứu củahưởng đến sự phát triển tâm lý[1]. Çetinkaya và cộng sự cho thấy có sự khác nhau về hiệu Ô nhiễm kim loại Mn chủ yếu xuất phát từ hoạt quả xử lý kim loại ở các pH khác nhau [5]. Bên cạnh đó,động khai khác mỏ, luyện kim loại màu, sản xuất thép, các yếu tố như mật độ tảo và nồng độ ion kim loại banvật liệu điện tử. Hàm lượng lớn Mn giải phóng sẽ gây đầu có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả xử lý của một sốnguy hại cho hệ sinh thái và sức khỏe của con người. loài vi tảo [6]. Nghiên cứu của Lau và cộng sự khi tiếnHiện nay, có nhiều phương pháp hóa lý được sử dụng hành xử lý nước thải với mật độ tế bào tảo từ 0,5 đếnđể loại bỏ kim loại ra khỏi môi trường nước, bao gồm 10 x 106 tế bào/ml. Kết quả cho thấy, ở mật độ 10 x 106điện hóa, trao đổi ion, kết tủa, hấp phụ bề mặt. Các tế bào/ml cho hiệu quả xử lý nước thải tốt nhất[7]. Bênphương pháp hóa lý thường có chi phí cao, không cạnh đó, nghiên cứu của Bishnoi cho thấy ở pH = 6 vàhiệu quả và tạo ra sản phẩm phụ gây ô nhiễm thứ cấp. nồng độ 40 mg/l thì vi tảo đạt hiệu quả tốt nhất trongTrong khi đó, các phương pháp sinh học như sử dụng xử lý kim loại nặng[8].thực vật, vi sinh vật và nấm thường được các nhà khoa Tại Việt Nam, nghiên cứu loại bỏ ion kim loại bằnghọc lựa chọn trong việc loại bỏ các ion kim loại vì chi vi tảo mới được bắt đầu chú ý trong những năm gầnphí thấp, thân thiện với môi trường và không tạo ra ô đây, với một số nghiên cứu đáng chú ý của tác giả Phạmnhiễm thứ cấp[2]. Duy Thanh và Đào Thanh Sơn. Trong nghiên cứu này Xử lý kim loại nặng bằng vi tảo được xem là một sử dụng chủng vi tảo C.vulgaris được phân lập ở aotrong những giải pháp sinh học mang lại hiệu quả cao nuôi tôm của Công ty Trường Định, quận Liên Chiểu,1 Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Chuyên đề II, tháng 6 năm 2020 55TP. Đà Nẵng để đánh giá các yếu tố pH, mật độ vi tảovà nồng độ ion Mn ban đầu ảnh hưởng đến hiệu quảloại bỏ Mn của tảo C.vulgaris. 2. Vật liệu và phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường Tảo Chlorella vulgaris Nồng độ ion Mn Xử lý quy mô công nghiệp Xử lý kim loại nặngGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 46 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 35 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 31 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
12 trang 29 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 26 0 0 -
8 trang 26 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 23 0 0 -
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 23 0 0 -
7 trang 22 0 0