Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển tốc độ di chuyển trong thi đấu cho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân Trào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện tốc độ di chuyển bước chân cho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân Trào, đề tài đã lựa chọn được 5 bài tập với cầu, 4 bài tập không có cầu. Các bài tập này được khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn huấn luyện của Đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân Trào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển tốc độ di chuyển trong thi đấu cho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân TràoTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀONGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TỐC ĐỘ DI CHUYỂNTRONG THI ĐẤU CHO ĐỘI TUYỂN CẦU LÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀOResearch to select exercise of developing moving speed in competitions – Applying forbadminton team of Tan Trao UniversityThS. Nguyễn Văn Thành*Nguyễn Văn Hải*TÓM TẮTTrên cơ sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện tốc độ di chuyển bước châncho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân Trào, đề tài đã lựa chọn được 5 bài tập với cầu, 4 bài tậpkhông có cầu. Các bài tập này được khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn huấn luyện của Độituyển cầu lông trường Đại học Tân Trào.Từ khóa: bài tập, thi đấu cầu lông, tốc độ di chuyển, trường Đại học Tân Trào.ABSTRACTBased on empirical assessment of teaching and coaching movement speed steps forbadminton team in Tan Trao University , the research selected 5 exercises with shuttlecock and 4exercises without shuttlecok . The effectiveness of these exercises are confirmed in the coachingpractice for badminton team in Tan Trao University .Keywords: exercise, badminton competition, movement speed , Tan Trao University.Đặt vấn đề∗Trường Đại học Tân Trào là một trườngcó phong trào Thể dục Thể thao (TDTT) pháttriển mạnh, trong đó phải kể đến thành tích củanhững môn thể thao như: điền kinh, bóngchuyền,... Những năm gần đây trường Đại họcTân Trào đã chú trọng đầu tư phát triển một sốmôn thể thao mũi nhọn, trong đó không thểkhông nói đến môn cầu lông. Tuy nhiên, thànhtích môn Cầu lông ở trường chưa giành đượcthứ hạng cao ở các giải thi đấu lớn.Thực tiễn cho thấy các vận động viên(VĐV) đội tuyển cầu lông của trường tham giathi đấu ở các giải có kỹ thuật tương đối tốt,nhưng kỹ thuật di chuyển của các VĐV còn ởmức hạn chế, di chuyển chưa đúng kỹ thuật,∗Trường Đại học Tân Trào114SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016chậm, chưa đáp ứng với yêu cầu thi đấu caocủa môn thể thao này. Một trong những nhiệmvụ chủ yếu của các huấn luyện viên (HLV),giáo viên TDTT phải nâng cao được tốc độ dichuyển trong thi đấu cho đội tuyển cầu lôngcủa trường. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ hếtsức khó khăn, đòi hỏi nhiều công sức cả về trítuệ và điều kiện cơ sở vật. Vì vậy, lựa chọn bàitập phát triển tốc độ cho đội tuyển cầu lôngcủa trường Đại học Tân Trào là vấn đề mangtính cấp thiết.Phương pháp nghiên cứuQuá trình nghiên cứu sử dụng cácphương pháp sau: phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn tọađàm; phương pháp kiểm tra sư phạm, phươngpháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp toánhọc thống kê.TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOKết quả nghiên cứu1. Lựa chọn các bài tập phát triển tốcđộ di chuyển trong thi đấu cho đội tuyểncầu lông- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 – 3tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là3 phút.3. Di chuyển ngang sân đơnQuá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọnđược các bài tập phát triển tốc độ di chuyểntrong thi đấu cho đội tuyển cầu lông trườngĐại học Tân Trào gồm 2 nhóm:- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổlà 1 phút.- Nhóm các bài tập với cầu nhằm nângcao cảm giác về không gian và độ linh hoạtbước chân di chuyển:- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 3 tổ,mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 5phút.1. Phối hợp di chuyển đánh cầu 2 góc lưới.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 tổ, mỗitổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 2 phút.2. Phối hợp di chuyển đánh cầu 2 góccuối sân.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 tổ, mỗitổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 3 phút.3. Phối hợp di chuyển đánh cầu theođường chéo.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 3 phút4. Phối hợp di chuyển đánh cầu theođường thẳng- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 3 phút.5. Phối hợp di chuyển đánh cầu ở tất cảcác vị trí trên sân.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 5 phút.- Nhóm các bài tập không có cầu nhằmcủng cố tăng cường các tố chất thể lực bao:1. Bật cóc 20m.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 –3 tổ (20m tính 1 tổ), thời gian nghỉ giữa cáctổ là 2 phút.4. Di chuyển theo tín hiệu của giáo viên2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bàitập phát triển tốc độ di chuyển trong thiđấu cho đội tuyển cầu lông trường Đại họcTân Tràoa) Tổ chức ứng dụngĐể giúp cho quá trình huấn luyện đạtđược kết quả tốt, trước khi vào thực nghiệmchúng tôi xây dựng kế hoạch tập luyện và lậptiến trình theo kế hoạch như sau:- Thời gian thực nghiệm: 03 tháng từtháng 3 đến tháng 6 năm 2014- Địa điểm thực nghiệm: trường Đại họcTân Trào- Đối tượng thực nghiệm: 20 VĐV cầulông của trường Đại học Tân Trào, được chialàm hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đốichứng. Mỗi nhóm gồm 10 VĐV được tiếnhành trên cùng một địa điểm, cùng tập luyện,cùng trình độ, nội dung tập luyện để phát triểntốc độ di chuyển của hai nhóm là khác nhau:10 VĐV nhóm thực nghiệm tập các bàitập do chúng tôi lựa chọn.10 VĐV nhóm đối chứng tập theo giáoán chung.Căn cứ vào mục đích huấn luyện, thờigian huấn luyện chúng tôi xây dựng một tiếntrình tập luyện như sau:2. Nhảy dây tốc độ 1 phútSỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016115TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTTTháng1tuần122345++63789101112Bài tập1Phối hợp di chuyển đánh +cầu 2 góc lưới2Phối hợp di chuyển đánhcầu 2 góc cuối sân3Phối hợp di chuyển đánh +cầu theo đường chéo++++5Phối hợp di chuyển đánhcầu ở tất cả các vị trítrên sân+6Bật cóc 20m+Nhảy dây tốc độ 1 phút+++Phối hợp di chuyển đánh +cầu theo đường thẳng4++++++++++++++++++++++++++++789Di chuyển ngang sânđơn+Di chuyển theo tín hiệucủa giáo viênKiểm tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển tốc độ di chuyển trong thi đấu cho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân TràoTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀONGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TỐC ĐỘ DI CHUYỂNTRONG THI ĐẤU CHO ĐỘI TUYỂN CẦU LÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀOResearch to select exercise of developing moving speed in competitions – Applying forbadminton team of Tan Trao UniversityThS. Nguyễn Văn Thành*Nguyễn Văn Hải*TÓM TẮTTrên cơ sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện tốc độ di chuyển bước châncho đội tuyển cầu lông trường Đại học Tân Trào, đề tài đã lựa chọn được 5 bài tập với cầu, 4 bài tậpkhông có cầu. Các bài tập này được khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn huấn luyện của Độituyển cầu lông trường Đại học Tân Trào.Từ khóa: bài tập, thi đấu cầu lông, tốc độ di chuyển, trường Đại học Tân Trào.ABSTRACTBased on empirical assessment of teaching and coaching movement speed steps forbadminton team in Tan Trao University , the research selected 5 exercises with shuttlecock and 4exercises without shuttlecok . The effectiveness of these exercises are confirmed in the coachingpractice for badminton team in Tan Trao University .Keywords: exercise, badminton competition, movement speed , Tan Trao University.Đặt vấn đề∗Trường Đại học Tân Trào là một trườngcó phong trào Thể dục Thể thao (TDTT) pháttriển mạnh, trong đó phải kể đến thành tích củanhững môn thể thao như: điền kinh, bóngchuyền,... Những năm gần đây trường Đại họcTân Trào đã chú trọng đầu tư phát triển một sốmôn thể thao mũi nhọn, trong đó không thểkhông nói đến môn cầu lông. Tuy nhiên, thànhtích môn Cầu lông ở trường chưa giành đượcthứ hạng cao ở các giải thi đấu lớn.Thực tiễn cho thấy các vận động viên(VĐV) đội tuyển cầu lông của trường tham giathi đấu ở các giải có kỹ thuật tương đối tốt,nhưng kỹ thuật di chuyển của các VĐV còn ởmức hạn chế, di chuyển chưa đúng kỹ thuật,∗Trường Đại học Tân Trào114SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016chậm, chưa đáp ứng với yêu cầu thi đấu caocủa môn thể thao này. Một trong những nhiệmvụ chủ yếu của các huấn luyện viên (HLV),giáo viên TDTT phải nâng cao được tốc độ dichuyển trong thi đấu cho đội tuyển cầu lôngcủa trường. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ hếtsức khó khăn, đòi hỏi nhiều công sức cả về trítuệ và điều kiện cơ sở vật. Vì vậy, lựa chọn bàitập phát triển tốc độ cho đội tuyển cầu lôngcủa trường Đại học Tân Trào là vấn đề mangtính cấp thiết.Phương pháp nghiên cứuQuá trình nghiên cứu sử dụng cácphương pháp sau: phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn tọađàm; phương pháp kiểm tra sư phạm, phươngpháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp toánhọc thống kê.TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOKết quả nghiên cứu1. Lựa chọn các bài tập phát triển tốcđộ di chuyển trong thi đấu cho đội tuyểncầu lông- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 – 3tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là3 phút.3. Di chuyển ngang sân đơnQuá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọnđược các bài tập phát triển tốc độ di chuyểntrong thi đấu cho đội tuyển cầu lông trườngĐại học Tân Trào gồm 2 nhóm:- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổlà 1 phút.- Nhóm các bài tập với cầu nhằm nângcao cảm giác về không gian và độ linh hoạtbước chân di chuyển:- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 3 tổ,mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 5phút.1. Phối hợp di chuyển đánh cầu 2 góc lưới.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 tổ, mỗitổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 2 phút.2. Phối hợp di chuyển đánh cầu 2 góccuối sân.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 tổ, mỗitổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa các tổ là 3 phút.3. Phối hợp di chuyển đánh cầu theođường chéo.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 3 phút4. Phối hợp di chuyển đánh cầu theođường thẳng- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 3 phút.5. Phối hợp di chuyển đánh cầu ở tất cảcác vị trí trên sân.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện bàitập 2 tổ, mỗi tổ 1 phút, thời gian nghỉ giữa cáctổ là 5 phút.- Nhóm các bài tập không có cầu nhằmcủng cố tăng cường các tố chất thể lực bao:1. Bật cóc 20m.- Khối lượng tập luyện: Thực hiện 2 –3 tổ (20m tính 1 tổ), thời gian nghỉ giữa cáctổ là 2 phút.4. Di chuyển theo tín hiệu của giáo viên2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bàitập phát triển tốc độ di chuyển trong thiđấu cho đội tuyển cầu lông trường Đại họcTân Tràoa) Tổ chức ứng dụngĐể giúp cho quá trình huấn luyện đạtđược kết quả tốt, trước khi vào thực nghiệmchúng tôi xây dựng kế hoạch tập luyện và lậptiến trình theo kế hoạch như sau:- Thời gian thực nghiệm: 03 tháng từtháng 3 đến tháng 6 năm 2014- Địa điểm thực nghiệm: trường Đại họcTân Trào- Đối tượng thực nghiệm: 20 VĐV cầulông của trường Đại học Tân Trào, được chialàm hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đốichứng. Mỗi nhóm gồm 10 VĐV được tiếnhành trên cùng một địa điểm, cùng tập luyện,cùng trình độ, nội dung tập luyện để phát triểntốc độ di chuyển của hai nhóm là khác nhau:10 VĐV nhóm thực nghiệm tập các bàitập do chúng tôi lựa chọn.10 VĐV nhóm đối chứng tập theo giáoán chung.Căn cứ vào mục đích huấn luyện, thờigian huấn luyện chúng tôi xây dựng một tiếntrình tập luyện như sau:2. Nhảy dây tốc độ 1 phútSỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016115TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOTTTháng1tuần122345++63789101112Bài tập1Phối hợp di chuyển đánh +cầu 2 góc lưới2Phối hợp di chuyển đánhcầu 2 góc cuối sân3Phối hợp di chuyển đánh +cầu theo đường chéo++++5Phối hợp di chuyển đánhcầu ở tất cả các vị trítrên sân+6Bật cóc 20m+Nhảy dây tốc độ 1 phút+++Phối hợp di chuyển đánh +cầu theo đường thẳng4++++++++++++++++++++++++++++789Di chuyển ngang sânđơn+Di chuyển theo tín hiệucủa giáo viênKiểm tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Bài tập phát triển tốc độ di chuyển Đội tuyển cầu lông Trường Đại học Tân Trào Thực tiễn huấn luyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 27 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 24 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Ảnh hưởng của chữ Nôm đối với chữ Choang cổ
8 trang 22 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở
6 trang 16 0 0 -
Cổ mẫu ông Đùng bà Đà: từ huyền thoại đến tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0
-
Đánh giá học sinh Tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực
5 trang 14 0 0