Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 670.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả của nghiên cứu "Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng" được áp dụng cho khảo sát địa chấn phản xạ 3D trên một vùng thuộc trũng Sông Hồng, khu vực Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Các kết quả thí nghiệm đạt được đúng yêu cầu kỹ thuật đã được đề ra, chất lượng tài liệu tốt. Đây là bước đầu trong việc áp dụng địa chấn phản xạ 3D cho công việc nghiên cứu cấu trúc địa chất và điều tra khoáng sản ẩn sâu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng Nguyễn Tuấn Trung1,*, Nguyễn Vân Sang1, Lại Mạnh Giàu1, Kiều Duy Thông2, Hoàng Văn Long 3, Kiều Huỳnh Phương1, Lại Ngọc Dũng1, 1 Liên đoàn Vật lý Địa Chất 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3 Viện dầu khí Việt NamTÓM TẮT Vùng trũng Sông Hồng được đánh giá có tiềm năng than trong trầm tích Neogen nằm ở độ sâu lớn từvài trăm đến hàng nghìn mét; và xen kẹp trong nhiều tầng đất đá, đây là một thách thức đối với công tácđiều tra, đánh giá tiềm năng và xây dựng kế hoạch một cách có hiệu quả. Để thăm dò than thì phương phápđịa chấn là một trong những phương pháp chủ đạo. Phương pháp này có độ phân giải tốt dựa trên sự phântách trở kháng âm học của than và đất đá vây quanh. Phương pháp địa chấn phản xạ 2D đã chứng minh sựhiệu quả trong thực tế, tuy nhiên còn có hạn chế về độ phân giải, cũng như việc xác định các cấu trúc địachất phức tạp đòi hỏi phải tiến hành các khảo sát 3D. Để thu được tài liệu có chất lượng tốt và hiệu quả vềmặt kinh tế cần có các nghiên cứu thiết kế hệ thống thu phát. Kết quả của nghiên cứu này được áp dụngcho khảo sát địa chấn phản xạ 3D trên một vùng thuộc trũng Sông Hồng, khu vực Kiến Xương, tỉnh TháiBình. Các kết quả thí nghiệm đạt được đúng yêu cầu kỹ thuật đã được đề ra, chất lượng tài liệu tốt. Đây làbước đầu trong việc áp dụng địa chấn phản xạ 3D cho công việc nghiên cứu cấu trúc địa chất và điều trakhoáng sản ẩn sâu.Từ khóa: Địa chấn phản xạ 3D; than; trũng Sông Hồng; ô nhỏ chung; ô thu nổ; mảng thu nổ.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của kỹ thuật ghi số và các phương pháp xử lý số liệu hiện đại, từ những năm 70các nhà địa vật lý đã quan tâm đến nghiên cứu địa chấn trong không gian 3 chiều và đến nay phương phápđịa chấn đã có nhiều bước phát triến nhanh chóng. Năm 1970, Walton đã đưa ra ý tưởng về địa chấn 3D. Năm 1975, lần đầu tiên khảo sát địa chấn 3D đượctiến hành sau đó năm 1976, Bone, Giles và Tegland đã giới thiệu công nghệ mới về địa chấn 3D đến toànthế giới. Bắt đầu từ năm 1977, Tegland đã áp dụng công nghệ này trong công tác nghiên cứu, phát triểntrong ngành công nghiệp mỏ (Gijs J. O. Vermeer, 2012 - Thiết kế địa chấn 3D - 3D Seismic Survey Design) Các kết quả thực tế nhiều năm qua chứng minh rằng khảo sát địa chấn 3D cho ra những kết quả về cấutrúc địa chất rất rõ ràng, tường minh và có hiệu quả kinh tế cao, cho phép giảm bớt những giếng khoankhông cần thiết, tang trữ lượng khai thác trên cơ sở phát hiện các tầng chứa, những đới quặng, khoáng sảnbị bỏ sót. Việc áp dụng địa chấn phản xạ 3D không chỉ được quan tâm trong giai đoạn tìm kiếm thăm dòmà còn được lưu ý nhiều trong cả giai đoạn khai thác và phát triển mỏ (Gijs J. O. Vermeer, 2012 - Thiết kếđịa chấn 3D - 3D Seismic Survey Design) Ở Việt Nam, phương pháp địa chấn phản xạ 3D được áp dụng từ những năm 90 cho các bể trầm tích liênquan đến việc thăm dò và đánh giá tiềm năng chứa dầu khí với đặc điểm địa chất phực tạp nhằm nâng caohiệu quả thăm dò và phục vụ đánh giá trữ lượng dầu khí ở các vùng mỏ thuộc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn,Malay - Thổ Chu, … Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp địa chấn phản xạ 3D trên đất liền phục vụ nghiên cứu cấu trúcđịa chất, điều tra đánh giá khoáng sản ẩn sâu ở Việt Nam, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản than hiện chưađược thực hiện nhiều. Để nghiên cứu đo thử nghiệm được thành công và đánh giá được hiệu quả, nhóm tácgiả lựa chọn diện tích đã có tài liệu địa chấn phản xạ 2D và các phương pháp địa vật lý khác cùng với kếtquả khoan để đối sánh, kiểm chứng. Diện tích đo thử nghiệm khoảng 0,960km2 (0,64km x 1,5km) thuộc phía Tây Bắc phần đất liền của trũngSông Hồng (Hình 1), dưới lớp phủ Đệ Tứ là trầm tích Neogen, Paleogen có bề dày thay đổi, có nơi dày đếnhơn ba ngàn mét. Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình 2 - 4m so với mựcnước biển và dốc den về phía Đông Nam.Tác giả liên hệ*Email: nttrungstudent54@gmail.com 969 Hình 1. Vị trí diện tích đo thử nghiệm địa chấn phản xạ 3D. Các đường màu xanh thể hiện các tuyến đo địa chấn phản xạ 2D; khung vuông màu đỏ thể hiện diện tích đo địa chấn phản xạ 3D với diện tích khoảng 0,960km2 (0,64km x 1,5km).2. Các tham số trong thiết kế địa chấn phản xạ 3D Địa chấn phản xạ 3D cho phép nghiên cứu các đối tượng địa chất trong không gian 3 chiều nên rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Nghiên cứu lựa chọn hệ thống thu nổ địa chấn phản xạ 3D tại trũng Sông Hồng Nguyễn Tuấn Trung1,*, Nguyễn Vân Sang1, Lại Mạnh Giàu1, Kiều Duy Thông2, Hoàng Văn Long 3, Kiều Huỳnh Phương1, Lại Ngọc Dũng1, 1 Liên đoàn Vật lý Địa Chất 2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3 Viện dầu khí Việt NamTÓM TẮT Vùng trũng Sông Hồng được đánh giá có tiềm năng than trong trầm tích Neogen nằm ở độ sâu lớn từvài trăm đến hàng nghìn mét; và xen kẹp trong nhiều tầng đất đá, đây là một thách thức đối với công tácđiều tra, đánh giá tiềm năng và xây dựng kế hoạch một cách có hiệu quả. Để thăm dò than thì phương phápđịa chấn là một trong những phương pháp chủ đạo. Phương pháp này có độ phân giải tốt dựa trên sự phântách trở kháng âm học của than và đất đá vây quanh. Phương pháp địa chấn phản xạ 2D đã chứng minh sựhiệu quả trong thực tế, tuy nhiên còn có hạn chế về độ phân giải, cũng như việc xác định các cấu trúc địachất phức tạp đòi hỏi phải tiến hành các khảo sát 3D. Để thu được tài liệu có chất lượng tốt và hiệu quả vềmặt kinh tế cần có các nghiên cứu thiết kế hệ thống thu phát. Kết quả của nghiên cứu này được áp dụngcho khảo sát địa chấn phản xạ 3D trên một vùng thuộc trũng Sông Hồng, khu vực Kiến Xương, tỉnh TháiBình. Các kết quả thí nghiệm đạt được đúng yêu cầu kỹ thuật đã được đề ra, chất lượng tài liệu tốt. Đây làbước đầu trong việc áp dụng địa chấn phản xạ 3D cho công việc nghiên cứu cấu trúc địa chất và điều trakhoáng sản ẩn sâu.Từ khóa: Địa chấn phản xạ 3D; than; trũng Sông Hồng; ô nhỏ chung; ô thu nổ; mảng thu nổ.1. Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của kỹ thuật ghi số và các phương pháp xử lý số liệu hiện đại, từ những năm 70các nhà địa vật lý đã quan tâm đến nghiên cứu địa chấn trong không gian 3 chiều và đến nay phương phápđịa chấn đã có nhiều bước phát triến nhanh chóng. Năm 1970, Walton đã đưa ra ý tưởng về địa chấn 3D. Năm 1975, lần đầu tiên khảo sát địa chấn 3D đượctiến hành sau đó năm 1976, Bone, Giles và Tegland đã giới thiệu công nghệ mới về địa chấn 3D đến toànthế giới. Bắt đầu từ năm 1977, Tegland đã áp dụng công nghệ này trong công tác nghiên cứu, phát triểntrong ngành công nghiệp mỏ (Gijs J. O. Vermeer, 2012 - Thiết kế địa chấn 3D - 3D Seismic Survey Design) Các kết quả thực tế nhiều năm qua chứng minh rằng khảo sát địa chấn 3D cho ra những kết quả về cấutrúc địa chất rất rõ ràng, tường minh và có hiệu quả kinh tế cao, cho phép giảm bớt những giếng khoankhông cần thiết, tang trữ lượng khai thác trên cơ sở phát hiện các tầng chứa, những đới quặng, khoáng sảnbị bỏ sót. Việc áp dụng địa chấn phản xạ 3D không chỉ được quan tâm trong giai đoạn tìm kiếm thăm dòmà còn được lưu ý nhiều trong cả giai đoạn khai thác và phát triển mỏ (Gijs J. O. Vermeer, 2012 - Thiết kếđịa chấn 3D - 3D Seismic Survey Design) Ở Việt Nam, phương pháp địa chấn phản xạ 3D được áp dụng từ những năm 90 cho các bể trầm tích liênquan đến việc thăm dò và đánh giá tiềm năng chứa dầu khí với đặc điểm địa chất phực tạp nhằm nâng caohiệu quả thăm dò và phục vụ đánh giá trữ lượng dầu khí ở các vùng mỏ thuộc bể Cửu Long, Nam Côn Sơn,Malay - Thổ Chu, … Bên cạnh đó, việc áp dụng phương pháp địa chấn phản xạ 3D trên đất liền phục vụ nghiên cứu cấu trúcđịa chất, điều tra đánh giá khoáng sản ẩn sâu ở Việt Nam, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản than hiện chưađược thực hiện nhiều. Để nghiên cứu đo thử nghiệm được thành công và đánh giá được hiệu quả, nhóm tácgiả lựa chọn diện tích đã có tài liệu địa chấn phản xạ 2D và các phương pháp địa vật lý khác cùng với kếtquả khoan để đối sánh, kiểm chứng. Diện tích đo thử nghiệm khoảng 0,960km2 (0,64km x 1,5km) thuộc phía Tây Bắc phần đất liền của trũngSông Hồng (Hình 1), dưới lớp phủ Đệ Tứ là trầm tích Neogen, Paleogen có bề dày thay đổi, có nơi dày đếnhơn ba ngàn mét. Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình 2 - 4m so với mựcnước biển và dốc den về phía Đông Nam.Tác giả liên hệ*Email: nttrungstudent54@gmail.com 969 Hình 1. Vị trí diện tích đo thử nghiệm địa chấn phản xạ 3D. Các đường màu xanh thể hiện các tuyến đo địa chấn phản xạ 2D; khung vuông màu đỏ thể hiện diện tích đo địa chấn phản xạ 3D với diện tích khoảng 0,960km2 (0,64km x 1,5km).2. Các tham số trong thiết kế địa chấn phản xạ 3D Địa chấn phản xạ 3D cho phép nghiên cứu các đối tượng địa chất trong không gian 3 chiều nên rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Hệ thống thu nổ địa chấn Địa chấn phản xạ 3D Trầm tích Neogen Phương pháp địa chấnTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 178 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 147 0 0