Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại Phú Thọ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện vừa tăng hệ số sử dụng đất canh tác mà vẫn duy trì tiềm năng đất cho năng suất cây trồng cao bền vững cần có giải pháp bảo vệ đất dốc. Trồng ngô có mật độ 6,5 vạn cây/ha, lượng phân bón 90N + 100 P205 + 100 K20 bón thêm 5 tấn phân chuồng, bổ sung vi sinh vật cố định đạm, phân giải xenlulozơ, tủ xác thực vật 10 tấn/ha và trồng xen lạc... làm cho ngô sinh trưởng tốt, năng suất ngô đạt 48,21 tạ/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại Phú ThọKHOA HỌC NÔNG LÂM NGHIỆP - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI PHÚ THỌ Trần Thành Vinh, Phan Chí Nghĩa Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Trong điều kiện vừa tăng hệ số sử dụng đất canh tác mà vẫn duy trì tiềm năng đất cho năng suất cây trồng cao bền vững cần có giải pháp bảo vệ đất dốc. Trồng ngô có mật độ 6,5 vạn cây/ha, lượng phân bón 90N + 100 P205 + 100 K20 bón thêm 5 tấn phân chuồng, bổ sung vi sinh vật cố định đạm, phân giải xenlulozơ, tủ xác thực vật 10 tấn/ha và trồng xen lạc... làm cho ngô sinh trưởng tốt, năng suất ngô đạt 48,21 tạ/ha, kiểm soát được xói mòn và cỏ dại 63- 66%, tăng lượng lạc thu hoạch thêm 0,63 tạ/ha, lãi thuần đạt 7.654.609 đồng. Từ khóa: Ngô, đất dốc, Phú Thọ 1. MỞ ĐẦU Với những vùng đất có độ dốc thấp, do sức ép của chăn thả tự do, cây cối không thể tái sinh,các loài cỏ cho trâu bò cũng không thể phát triển, ngoại trừ cỏ may, cỏ đắng và cỏ tranh, đã trởthành vùng đất trống, đồi núi trọc với độ thoái hóa nặng đến mức khó có thể phục hồi nếu nhưkhông đầu tư cao và kịp thời. Các loài cỏ dại không có giá trị kinh tế lại phát triển mạnh và cạnhtranh gay gắt với cây trồng. Kết quả là rừng bị mất, đất bị thoái hóa, năng suất cây trồng thấp, thunhập từ chăn nuôi cũng giảm nên cuộc sống của nông dân miền đất dốc rất khó khăn, luẩn quẩntrong vòng đói nghèo. Trong thời gian gần đây, chính phủ và các nhà khoa học của Việt Nam vàtrên thế giới quan tâm đặc biệt đến vấn đề canh tác bền vững trên đất dốc theo xu hướng bảo vệ vàcải thiện độ phì đất để duy trì năng suất cây trồng cao. Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nông nghiệp của Phú Thọ đang theo hướng sản xuấthàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất. Biện pháp tăng vụ đặc biệt quan trọng đối với vùng miềnnúi, đặc biệt là những nơi mà điều kiện mở rộng diện tích đất trồng cây hàng năm là rất khó khăn. Trong điều kiện vừa tăng hệ số sử dụng đất canh tác mà vẫn duy trì tiềm năng đất cho năngsuất cây trồng cao bền vững cần có giải pháp bảo vệ đất dốc. Với những ý nghĩa đó chúng tôi thựchiện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp kỹ thuật canhtác ngô trên đất dốc tại Phú Thọ”. 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Giống ngô lai LVN99 có nguồn gốc tự Viện Nghiên cứu Ngô, tham gia mạng lưới khảonghiệm sản xuất vụ Thu Đông 2009 tại các tỉnh phía Bắc, Đông Nam bộ, Tây Nguyên và đồngbằng sông Cửu Long. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển củagiống ngô LVN99 khi canh tác ngô trên đất dốc. KHCN 2 (31) - 2014 71KHOA HỌC NÔNG LÂM NGHIỆP - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất của giống ngô LVN99 khicanh tác ngô trên đất dốc. - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến khả năng kiểm soát cỏ dại, cải tạo đấtkhi canh tác ngô trên đất dốc. - Xác định hiệu quả kinh tế. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 5 công thức và 3 lầnnhắc lại. 2.3.2. Công thức thí nghiệm C (đối chứng): Canh tác theo kiểu nông dân. Mật độ 4,5 vạn cây/m2 (mật độ 75 × 40cm), bónlót 1.000 kg phân NPK/ha, bón thúc 1 lần (100 kg NPK + 40kg N)/ha sau trồng 20-25 ngày; T1 (biện pháp sinh học): Mật độ và phân bón theo C, sử dụng một số chủng VSV cố địnhđạm và trồng xen lạc (1 hàng ngô/1 hàng lạc ); Trồng lạc: tương đương 120 kg củ/ha T2 (Biện pháp hóa học): Mật độ theo C, phân bón theo mức: 90N : 100P2O5 : 100 K2O, bónlót 20%N - 100% P2O5; bón thúc 1 khi ngô 3 - 4 lá (20% lượng đạm + 25% lượng kali); bón thúc2 khi ngô 7 - 9 lá: 40% lượng đạm + 50% lượng kali); bón thúc 3 khi ngô xoáy nõn (20% lượngđạm + 25% lượng kali); T3 (Biện pháp canh tác): Mật độ 6,5 vạn cây/ha (khoảng cách 60 × 40cm), bón phân theo T2,sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủ (khối lượng 7-10 tấn/ha); T4 (kết hợp các biện pháp): Biện pháp canh tác theo T3, phân bón theo T2, trồng xen và sửdụng VSV theo T1. 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại Phú ThọKHOA HỌC NÔNG LÂM NGHIỆP - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI PHÚ THỌ Trần Thành Vinh, Phan Chí Nghĩa Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Trong điều kiện vừa tăng hệ số sử dụng đất canh tác mà vẫn duy trì tiềm năng đất cho năng suất cây trồng cao bền vững cần có giải pháp bảo vệ đất dốc. Trồng ngô có mật độ 6,5 vạn cây/ha, lượng phân bón 90N + 100 P205 + 100 K20 bón thêm 5 tấn phân chuồng, bổ sung vi sinh vật cố định đạm, phân giải xenlulozơ, tủ xác thực vật 10 tấn/ha và trồng xen lạc... làm cho ngô sinh trưởng tốt, năng suất ngô đạt 48,21 tạ/ha, kiểm soát được xói mòn và cỏ dại 63- 66%, tăng lượng lạc thu hoạch thêm 0,63 tạ/ha, lãi thuần đạt 7.654.609 đồng. Từ khóa: Ngô, đất dốc, Phú Thọ 1. MỞ ĐẦU Với những vùng đất có độ dốc thấp, do sức ép của chăn thả tự do, cây cối không thể tái sinh,các loài cỏ cho trâu bò cũng không thể phát triển, ngoại trừ cỏ may, cỏ đắng và cỏ tranh, đã trởthành vùng đất trống, đồi núi trọc với độ thoái hóa nặng đến mức khó có thể phục hồi nếu nhưkhông đầu tư cao và kịp thời. Các loài cỏ dại không có giá trị kinh tế lại phát triển mạnh và cạnhtranh gay gắt với cây trồng. Kết quả là rừng bị mất, đất bị thoái hóa, năng suất cây trồng thấp, thunhập từ chăn nuôi cũng giảm nên cuộc sống của nông dân miền đất dốc rất khó khăn, luẩn quẩntrong vòng đói nghèo. Trong thời gian gần đây, chính phủ và các nhà khoa học của Việt Nam vàtrên thế giới quan tâm đặc biệt đến vấn đề canh tác bền vững trên đất dốc theo xu hướng bảo vệ vàcải thiện độ phì đất để duy trì năng suất cây trồng cao. Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nông nghiệp của Phú Thọ đang theo hướng sản xuấthàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất. Biện pháp tăng vụ đặc biệt quan trọng đối với vùng miềnnúi, đặc biệt là những nơi mà điều kiện mở rộng diện tích đất trồng cây hàng năm là rất khó khăn. Trong điều kiện vừa tăng hệ số sử dụng đất canh tác mà vẫn duy trì tiềm năng đất cho năngsuất cây trồng cao bền vững cần có giải pháp bảo vệ đất dốc. Với những ý nghĩa đó chúng tôi thựchiện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp kỹ thuật canhtác ngô trên đất dốc tại Phú Thọ”. 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Giống ngô lai LVN99 có nguồn gốc tự Viện Nghiên cứu Ngô, tham gia mạng lưới khảonghiệm sản xuất vụ Thu Đông 2009 tại các tỉnh phía Bắc, Đông Nam bộ, Tây Nguyên và đồngbằng sông Cửu Long. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng, phát triển củagiống ngô LVN99 khi canh tác ngô trên đất dốc. KHCN 2 (31) - 2014 71KHOA HỌC NÔNG LÂM NGHIỆP - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất của giống ngô LVN99 khicanh tác ngô trên đất dốc. - Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến khả năng kiểm soát cỏ dại, cải tạo đấtkhi canh tác ngô trên đất dốc. - Xác định hiệu quả kinh tế. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 5 công thức và 3 lầnnhắc lại. 2.3.2. Công thức thí nghiệm C (đối chứng): Canh tác theo kiểu nông dân. Mật độ 4,5 vạn cây/m2 (mật độ 75 × 40cm), bónlót 1.000 kg phân NPK/ha, bón thúc 1 lần (100 kg NPK + 40kg N)/ha sau trồng 20-25 ngày; T1 (biện pháp sinh học): Mật độ và phân bón theo C, sử dụng một số chủng VSV cố địnhđạm và trồng xen lạc (1 hàng ngô/1 hàng lạc ); Trồng lạc: tương đương 120 kg củ/ha T2 (Biện pháp hóa học): Mật độ theo C, phân bón theo mức: 90N : 100P2O5 : 100 K2O, bónlót 20%N - 100% P2O5; bón thúc 1 khi ngô 3 - 4 lá (20% lượng đạm + 25% lượng kali); bón thúc2 khi ngô 7 - 9 lá: 40% lượng đạm + 50% lượng kali); bón thúc 3 khi ngô xoáy nõn (20% lượngđạm + 25% lượng kali); T3 (Biện pháp canh tác): Mật độ 6,5 vạn cây/ha (khoảng cách 60 × 40cm), bón phân theo T2,sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủ (khối lượng 7-10 tấn/ha); T4 (kết hợp các biện pháp): Biện pháp canh tác theo T3, phân bón theo T2, trồng xen và sửdụng VSV theo T1. 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật canh tác ngô Trồng ngô trên đất dốc Sinh vật cố định đạm Phân giải xenlulozơTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0