Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam lớp 10 trường THPT Tháp Chàm (Tỉnh Ninh Thuận)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.03 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành tích chạy cự ly ngắn nói chung và thành tích chạy 100m nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào việc áp dụng các bài tập có hiệu quả và phù hợp, cho nên việc tìm kiếm và lựa chọn các bài tập bổ trợ có ảnh hưởng đến thành tích chạy cự ly ngắn và thành tích chạy 100m nói riêng để đổi mới phương pháp giảng dạy và huấn luyện tại các trường phổ thông là điều hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam lớp 10 trường THPT Tháp Chàm (Tỉnh Ninh Thuận)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰMPHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ TRONG CHẠY 100M CHO HỌC SINH NAM LỚP 10 TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM (TỈNH NINH THUẬN) Đồng Anh Luật (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: PGS-TS Đỗ Vĩnh1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Các môn thể thao nói chung và Điền kinh nói riêng là phương tiện của công tácgiáo dục thể chất. Việc nâng cao thành tích trong các môn thể thao nói chung và Điềnkinh nói riêng sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiệu quả và chất lượng.Điền kinh là một môn học nội khóa trong các trường phổ thông các cấp, cao đẳng, đạihọc và là môn thi đấu chính thức ở các kỳ Đại hội Thể dục Thể thao (TDTT) từ cấpquận/huyện cho đến Trung ương, Hội khỏe Phù Đổng trong nước và các giải đấu khuvực và quốc tế. Thành tích chạy cự ly ngắn nói chung và thành tích chạy 100m nói riêng phụthuộc rất nhiều vào việc áp dụng các bài tập có hiệu quả và phù hợp, cho nên việc tìmkiếm và lựa chọn các bài tập bổ trợ có ảnh hưởng đến thành tích chạy cự ly ngắn vàthành tích chạy 100m nói riêng để đổi mới phương pháp giảng dạy và huấn luyện tạicác trường phổ thông là điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và với những kinh nghiệm đã từng thi đấu ở cáccấp, chúng tôi rất muốn góp ít công sức của mình vào sự nghiệp phát triển thể thaocũng như cải tiến phương pháp giảng dạy và huấn luyện. Do đó, chúng tôi mạnh dạnchọn đề tài “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sứcmạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam lớp 10 Trường Trung học phổ thông(THPT) Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận). 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ có hiệu quả nhằm nâng caothành tích học tập chạy 100m của học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm (tỉnhNinh Thuận). Để đạt được mục đích trên chúng chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: + Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy100m. + Đánh giá hiệu quả và ứng dụng thực tiện các bài tập đã được lựa chọn.2. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu,112 Năm học 2010– 2011 - Phương pháp phỏng vấn, - Phương pháp quan sát sư phạm, - Phương pháp kiểm tra sư phạm, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp thống kê toán. 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong cự lychạy 100m cho học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm. 2.2.2. Khách thể nghiên cứu: 82 học sinh nam lớp 10 trường THPT Tháp Chàm,được chia làm hai nhóm: + Nhóm thực nghiệm: 40 học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm đượctập luyện theo chương trình thực nghiệm. + Nhóm đối chứng: 42 học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm được tậpluyện theo chương trình nội khóa của Trường. 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu - Trường Đại học sư phạm TDTT TP Hồ Chí Minh, - Trường THPT Tháp Chàm. 2.2.4. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài này được tiến hành từ 9-2010 đến tháng 4-20113. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1. Lựa chọn những bài tập phát triển mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m 3.1.1. Tìm hiểu các test đánh giá sức mạnh tốc độ Để xác định được các test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m chúngtôi tiến hành các bước sau: Bước 1: Thu thập, thống kê tìm hiểu từ các chuyên gia, huấn luyện viên chạy cựly ngắn các test đã được sử dụng để đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dungchạy 100m. Chúng tôi đã tập hợp được các test sau: É Chạy 30m xuất phát cao (s), É Bật xa ba bước đổi chân (m), É Chạy 30m tốc độ cao (s), É Bật xa tại chỗ (cm), É Chạy 60m xuất phát cao (s), É Bật cao tại chỗ (cm), É Chạy 60m xuất phát thấp (s), É Bật cóc 30m (s). Bước 2: Phỏng vấn 30 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Thể dục trong cáctrường THPT ở hai huyện Ninh Phước và Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận). * Cách trả lời phiếu phỏng vấn theo ba mức: - Thường xuyên sử dụng: 3 điểm - Có sử dụng: 2 điểm 113 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH - Ít sử dụng: 1 điểm Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m Kết quả phỏng vấn, (n = 30)T Tên các test Thường xuyênT Có sử dụng Ít sử dụng sử dụng Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 20 60 8 16 2 22 Chạy 30m tốc độ cao (s) 27 81 3 6 0 03 Chạy 60m xuất phát cao (s) 18 54 7 14 5 5 Chạy 60m xuất phát 28 84 2 4 0 04 thấp(s)5 Bật ba bước đổi chân (m) 17 51 9 18 4 46 Bật xa tại chỗ (cm) 26 78 3 6 1 17 Bật cao tại chỗ (cm) 14 42 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam lớp 10 trường THPT Tháp Chàm (Tỉnh Ninh Thuận)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰMPHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ TRONG CHẠY 100M CHO HỌC SINH NAM LỚP 10 TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM (TỈNH NINH THUẬN) Đồng Anh Luật (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: PGS-TS Đỗ Vĩnh1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Các môn thể thao nói chung và Điền kinh nói riêng là phương tiện của công tácgiáo dục thể chất. Việc nâng cao thành tích trong các môn thể thao nói chung và Điềnkinh nói riêng sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiệu quả và chất lượng.Điền kinh là một môn học nội khóa trong các trường phổ thông các cấp, cao đẳng, đạihọc và là môn thi đấu chính thức ở các kỳ Đại hội Thể dục Thể thao (TDTT) từ cấpquận/huyện cho đến Trung ương, Hội khỏe Phù Đổng trong nước và các giải đấu khuvực và quốc tế. Thành tích chạy cự ly ngắn nói chung và thành tích chạy 100m nói riêng phụthuộc rất nhiều vào việc áp dụng các bài tập có hiệu quả và phù hợp, cho nên việc tìmkiếm và lựa chọn các bài tập bổ trợ có ảnh hưởng đến thành tích chạy cự ly ngắn vàthành tích chạy 100m nói riêng để đổi mới phương pháp giảng dạy và huấn luyện tạicác trường phổ thông là điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên và với những kinh nghiệm đã từng thi đấu ở cáccấp, chúng tôi rất muốn góp ít công sức của mình vào sự nghiệp phát triển thể thaocũng như cải tiến phương pháp giảng dạy và huấn luyện. Do đó, chúng tôi mạnh dạnchọn đề tài “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sứcmạnh tốc độ trong chạy 100m cho học sinh nam lớp 10 Trường Trung học phổ thông(THPT) Tháp Chàm (tỉnh Ninh Thuận). 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ có hiệu quả nhằm nâng caothành tích học tập chạy 100m của học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm (tỉnhNinh Thuận). Để đạt được mục đích trên chúng chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: + Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong chạy100m. + Đánh giá hiệu quả và ứng dụng thực tiện các bài tập đã được lựa chọn.2. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo và tổng hợp tài liệu,112 Năm học 2010– 2011 - Phương pháp phỏng vấn, - Phương pháp quan sát sư phạm, - Phương pháp kiểm tra sư phạm, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp thống kê toán. 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong cự lychạy 100m cho học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm. 2.2.2. Khách thể nghiên cứu: 82 học sinh nam lớp 10 trường THPT Tháp Chàm,được chia làm hai nhóm: + Nhóm thực nghiệm: 40 học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm đượctập luyện theo chương trình thực nghiệm. + Nhóm đối chứng: 42 học sinh nam lớp 10 Trường THPT Tháp Chàm được tậpluyện theo chương trình nội khóa của Trường. 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu - Trường Đại học sư phạm TDTT TP Hồ Chí Minh, - Trường THPT Tháp Chàm. 2.2.4. Kế hoạch nghiên cứu Đề tài này được tiến hành từ 9-2010 đến tháng 4-20113. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1. Lựa chọn những bài tập phát triển mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m 3.1.1. Tìm hiểu các test đánh giá sức mạnh tốc độ Để xác định được các test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m chúngtôi tiến hành các bước sau: Bước 1: Thu thập, thống kê tìm hiểu từ các chuyên gia, huấn luyện viên chạy cựly ngắn các test đã được sử dụng để đánh giá phát triển sức mạnh tốc độ ở nội dungchạy 100m. Chúng tôi đã tập hợp được các test sau: É Chạy 30m xuất phát cao (s), É Bật xa ba bước đổi chân (m), É Chạy 30m tốc độ cao (s), É Bật xa tại chỗ (cm), É Chạy 60m xuất phát cao (s), É Bật cao tại chỗ (cm), É Chạy 60m xuất phát thấp (s), É Bật cóc 30m (s). Bước 2: Phỏng vấn 30 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Thể dục trong cáctrường THPT ở hai huyện Ninh Phước và Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận). * Cách trả lời phiếu phỏng vấn theo ba mức: - Thường xuyên sử dụng: 3 điểm - Có sử dụng: 2 điểm 113 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH - Ít sử dụng: 1 điểm Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá sức mạnh tốc độ ở nội dung chạy 100m Kết quả phỏng vấn, (n = 30)T Tên các test Thường xuyênT Có sử dụng Ít sử dụng sử dụng Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm1 Chạy 30m xuất phát cao (s) 20 60 8 16 2 22 Chạy 30m tốc độ cao (s) 27 81 3 6 0 03 Chạy 60m xuất phát cao (s) 18 54 7 14 5 5 Chạy 60m xuất phát 28 84 2 4 0 04 thấp(s)5 Bật ba bước đổi chân (m) 17 51 9 18 4 46 Bật xa tại chỗ (cm) 26 78 3 6 1 17 Bật cao tại chỗ (cm) 14 42 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường THPT Tháp Chàm Nghiên cứu khoa học sinh viên Sức mạnh tốc độ Học sinh nam Học sinh nam lớp 10 Bài tập phát triển sức mạnh tốc độGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 590 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 90 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 47 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 43 0 0 -
Nhận dạng tiếng Việt trên hệ điều hành android
13 trang 31 0 0