Danh mục

Nghiên cứu marketing - Chương 2

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tin (information) là toàn bộ các tín hiệucó ý nghiã chuyển tải được một nội dung tin tức,kiến thức, hay một sự đo lường khiá cạnh nào đócủa sự kiện hay hiện tượng.Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc,hiện tượng của thế giới khách quan và cáchoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu marketing - Chương 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH K H O A U ẢN Ị I H O A N H Q TR K N D NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN DỮ LIỆU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU MARKETING 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 Thông tin – Sự kiện và dữ liệu;1. Các loại nghiên cứu marketing;2. Các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu3. marketing ( Phần mở rộng); Hướng dẫn viết tiểu luận môn học;4. Câu hỏi ôn tập và Bài tập về nhà. 2 1. Thông tin – Sự kiện và Dữ liệu1. Khái niệm về thông tin, sự phát triển của các phương tiện truyền thông;2. Sự kiện;3. Dữ liệu;4. Phân loại dữ liệu. 3 1.1Kháiniệmvềthôngtin Thông tin (information) là toàn bộ các “tín hiệu có ý nghiã” chuyển tải được một nội dung tin tức, kiến thức, hay một sự đo lường khiá cạnh nào đó của sự kiện hay hiện tượng. Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.Thông tin cũng được hiểu là sự liên lạc, thông báo những tínhiệu cho nhau theo một cách thức nào đó. Con người luôn có nhucầu thu thập thông tin bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, ngheđài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác... Thông tin chínhlà tất cả những gì mang lại hiểu biết, làm tăng hiểu biết củacon người, là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyếtđịnh 4 Truyền thông xưa và nay! Thời đại ngày nay được mệnh danh là thời đạibùng nổ thông tin, do sự phát triển vượt bậc của cuộccách mạng về thông tin, dẫn đến sự ra đời các phươngtiện truyền tải thông tin (truyền thông) hiện đại với cácđặc tính: tức thời; tin cậy; hiệu quả. Hàng ngày, ta có thể“thấy bằng mắt” một sự kiện nào đó đang diễn ra ở mộtnơi cách xa ta hàng vạn dặm, bạn có thể theo dõi trực tiếpcác trận đấu của “ Giải ngoại hạng Anh” qua màn ảnhtruyền hình, bạn có thể trò chuyện với người thân đang ởxa qua điện thoại, internet một cách tiện dụng. Trong hoạt động SXKD, thông tin chiếm giữ mộtvai trò cực kỳ quan trong.Công nghệ thông tin trở thànhđộng lực của “Toàn cầu hoá”, và đang làm cho thế giớinày trở nên “phẳng”. 5 1. Thông tin- Sự kiện và Dữ liệu Sự kiện là nguồn cùa thông tin, là việc đã xảy ra,có thực, đã hiện hữu trong tự nhiên hoặc trong tâm trí củacon người. Trong nghiên cứu khoa học, người ta rất chú trọngđến sự kiện, đó là việc có thực, có thể chứng minh bằngnhân chứng hay vật chứng. Những sự việc được kể lạinếu không có chứng minh (nhân chứng, vật chứng) thì sẽkhông được xem là sự kiện mà được xem là suy đoán hayý kiến riêng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu ý kiến riêng củakhách hàng (thu thập thông tin) lại rất được coi trọngnhưng cần thu thập thêm bằng chứng 6 1. Thông tin – Sự kiện và Dữ liệu Dữ liệu là những thông tin đã được thu thập, ghi chép,ghi nhận. như vậy không phải thông tin nào cũng là dữliệu. Trong thực tế người ta hay dùng lẫn lộn giữa thôngtin và dữ liệu. Thực ra, dữ liệu mang nghiã hẹp hơn, cụthể hơn so với thông tin. Dữ liệu mang tính chất địnhlượng với những con số đo lường nhất định còn được gọilà số liệu. 7 1.4 Phân loại dữ liệu Cấp I(Sơ cấp) Cấp II (Thứ cấp)Do ta thu thập thông tin Là những dữ liệu đã cótại hiện trường thực tế sẵn do những người khácthông qua các cuộc điều đã thu thập và xử lýtra, thăm dò thị trường, thông tin. Dữ liệu cấp 2 có nguồn từ nội bộ, hoặckhách hàng. có nguồn từ bên ngoài. 8 Dữ liệu sơ cấp Đối tượng để thu thập thông tin (sơ cấp) tại hiệntrường thì khá đa đạng (người tiêu dùng; người có ảnhhưởng đến quyết định mua sắm; người bán hàng; đối thủcạnh tranh; nhà cung cấp;...). Việc xác định đối tượng đểthu thập thông tin là vấn đề hết sức quan trọng, thườngđược thể hiện trong mô hình nghiên cứu. Cách thức để thu thập thông tin sơ cấp cũng khá đadạng và phụ thuộc chủ yếu vào hình thức thể hiện củathông tin cần thu thập, chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề nàykỹ hơn ở chương 3. 9 Dữ liệu sơ cấp- Một số khái niệm liên quan Điều tra: Là việc tìm hiểu thật kỹ ngọn nguồn các sựkiện, chú trọng tới việc thu thập thông tin cùng các nhânchứng, vật chứng. Tổng điều tra: Là cuộc điều tra được thực hiện trênqui mô lớn (tầm quốc gia), nhằm thu thập thông tin về tấtcả các đối tượng, không để sót đối tượng điều tra. Trongthực tế khái niệm tổng điều tra phản ánh sự khác biệt vớimột cuộc điều tra mang tính đại diện ( với một cỡ mẫu nnhất định) cho một tổng thể. Thăm dò: Mang ý nghiã thu thập thông tin qua một sốđối tượng xác định, chú trọng tới việc thu thập ý kiến củahọ về một (hay một số) vấn đề nào đó. Ví dụ: Thăm dò ýkiến khách hàng, thăm dò ý kiến chuyên gia. 10 Dữ liệu thứ cấp có nguồn từ nội bộ Là những tài liệu, số liệu của chính doanh nghiệp(nơi có đối tượng nghiên cứu), ta có thể thu thập dữ liệutừ nguồn này qua: Các chứng từ, hoá đơn mua, bán hàng hoá, vật tư, dịch vụ...; Các báo cáo bán hàng, tiếp thị, sản xuất, tài chính; Các khiếu nại của khách hàng; Các báo cáo nghiên cứu thị trường của doanh nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: