Nghiên cứu mô hình nông nghiệp đô thị trồng nấm bào ngư trắng (Pleurotus florodanus) từ bã cà phê
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu đề xuất quy trình trồng nấm bào ngư trắng tận dụng nguồn phế thải bã cà phê từ các ngành kinh doanh cà phê, áp dụng kinh tế tuần hoàn, đem lại lợi nhuận kinh tế cho các hộ gia đình, bảo vệ môi trường và phù hợp với diện tích đất đai nhỏ hẹp ở đô thị. Nghiên cứu tiến hành pha trộn các tỷ lệ bã cà phê khác nhau để chọn một tỷ lệ thích hợp trồng nấm bào ngư trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình nông nghiệp đô thị trồng nấm bào ngư trắng (Pleurotus florodanus) từ bã cà phê NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG (PLEUROTUS FLORODANUS) TỪ BÃ CÀ PHÊ Nguyễn Hữu Vinh1, Nguyễn Thị Thanh Thảo2* 1. HVCH, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một *Liên hệ email: thanhthao@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Kinh tế tuần hoàn và sản xuất nông nghiệp đô thị là vấn đề đang rất được quan tâm nghiên cứu,quản lý đất đai trong thời kỳ đô thị hóa mạnh mẽ. Với mục tiêu đề xuất quy trình trồng nấm bào ngưtrắng tận dụng nguồn phế thải bã cà phê từ các ngành kinh doanh cà phê, áp dụng kinh tế tuần hoàn,đem lại lợi nhuận kinh tế cho các hộ gia đình, bảo vệ môi trường và phù hợp với diện tích đất đai nhỏhẹp ở đô thị. Nghiên cứu tiến hành pha trộn các tỷ lệ bã cà phê khác nhau để chọn một tỷ lệ thích hợptrồng nấm bào ngư trắng. Kết quả cho thấy năng suất của nấm bào ngư trắng cao nhất là ở nghiệm thứcT25 (25% bã cà phê + 75% mùn cưa) với số lượng khoảng 49,6 tai nấm/túi, khối lượng nấm được là381,3 gram/túi, và kích thước tai nấm từ 2 – 14 cm. Hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất được ghi nhậntại các túi nấm của nghiệm thức T75 (75% bã cà phê + 25% mùn cưa) là 5,890% N, 3,200% P, 3,630%K, và 0,300% Ca. Hàm lượng caffein trong nấm tăng khi tỷ lệ cà phê trong giá thể tăng, đối với các nấmcủa nghiệm thức T100 (100% bã cà phê + 0% mùn cưa) có hàm lượng caffein lên đến 610 mg/kg. Khitính hiệu quả kinh tế cho quy trình trồng nấm bào ngư trắng, lợi nhuận trong 01 tháng từ việc nuôi trồngnấm là 879.167 VND, góp phần xử lý 300kg bã cà phê trong 01 năm, tận dụng giá thể sau khi trồng nấmđể trồng nấm rơm, rau sạch ở đô thị. Từ khóa: bã cà phê, mùn cưa cao su, nấm bào ngư trắng, năng suất nấm, quy trình trồng nấm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cùng với sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo điều kiện thúc đẩy nhanh nền kinh tế- xã hội phát triển. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó cũng làm phát sinh nhiều hạn chế như tình trạngthiếu việc làm, sự tập trung dân cư tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu dân cư cũng gây raáp lực kinh tế và môi trường. Hơn nữa, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thường phát sinh một lượng lớnchất thải, phế thải gây tác động xấu đến môi trường, và tạo nhiều áp lực trong công tác xử lý chất thảicũng như sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Việc tận dụng được các nguồn phế thải này vào sản xuấttuần hoàn như đầu vào cho các ngành sản xuất khác sẽ góp phần giảm chi phí sử dụng tài nguyên thiênnhiên. Ngoài ra, việc tận dụng, tái sử dụng, tái chế các phế thải này còn góp phần giảm các tác nhân gâyra các vấn đề môi trường như giảm phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu, thủng tầng Ozon. Nấm bào ngư trắng được biết đến với tên khoa học là Pleurotus florodanus, có đặc tính kháng tạpkhuẩn, tạp nấm cao, chứa hàm lượng giá trị dinh dưỡng rất cao. Nấm bào ngư trắng có rất nhiều lợi ích,theo Đông y nấm có mùi thơm, có vị ngọt và độ dai nhất định rất dễ ăn, cung cấp hàm lượng lớn vitamin,protein, cùng các axit amin thiết yếu cho cơ thể con người, đồng thời có tác dụng tăng cường sức đềkháng. Trong nấm bào ngư trắng có chứa tới gần 60 nguyên tố khoáng, lượng protein cao gấp 3 – 4 lầnso với những loại rau khác. Trong tự nhiên, nấm bào ngư trắng thường mọc trên các thân cây khô, còn 151trong môi trường nuôi trồng nông nghiệp, nấm được trồng trên rơm, bã mía, mùn cưa cao su. Tại cácnông trại của Việt Nam, nấm bào ngư trắng thường được trồng bằng phôi gỗ mùn cưa cao su cấy theonấm. Nấm bào ngư có thể trồng trên nhiều loại nguyên liệu như: gỗ khúc, mùn cưa, rơm rạ, bã mía, bãcà phê, vỏ cây đậu, cùi bắp và một số nguyên liệu khác (Bình N.T.N. và nnk, 2020). Trong các loạinguyên liệu, bã cà phê được sử dụng làm cơ chất trồng nấm được nghiên cứu khá nhiều. Bã cà phê cóthể hiểu đơn giản là phần bã còn lại của bột cà phê sau khi đã pha với nước nóng và được chắt lấy phầnnước cà phê nguyên chất. Thành phần chính của bã cà phê là nitơ, magie, kali, canxi, phốt phot và rấtnhiều khoáng chất khác. Bã cà phê có tính axit cao có thể làm cân bằng độ pH trong đất có tính kiềmcao, ngoài ra, bã cà phê còn chứa lượng lớn caffeine nên cũng được dùng nhiều trong ngành sản xuấtdược mỹ phẩm (Cruz và nnk, 2012; Esquivel và Jiménez, 2012; Murthy và Naidu, 2012). Bã cà phê cóthể tận dụng làm chất tẩy rửa, chất khử mùi, chất cọ tẩy, chất chống rỉ, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, vàphân bón (Acevedo và nnk, 2013; Teresa và nnk, 2013). Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết bã cà phê saukhi được sử dụng chỉ một số ít được tận dụng lại để làm phân bón, còn lại đa phần được thải ra ngoàimôi trường, điều này góp phần gây ô nhiễm môi trường cũng như tăng chi phí xử lý. Một số nghiên cứuđã sử dụng bã cà phê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình nông nghiệp đô thị trồng nấm bào ngư trắng (Pleurotus florodanus) từ bã cà phê NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG (PLEUROTUS FLORODANUS) TỪ BÃ CÀ PHÊ Nguyễn Hữu Vinh1, Nguyễn Thị Thanh Thảo2* 1. HVCH, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 2. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một *Liên hệ email: thanhthao@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Kinh tế tuần hoàn và sản xuất nông nghiệp đô thị là vấn đề đang rất được quan tâm nghiên cứu,quản lý đất đai trong thời kỳ đô thị hóa mạnh mẽ. Với mục tiêu đề xuất quy trình trồng nấm bào ngưtrắng tận dụng nguồn phế thải bã cà phê từ các ngành kinh doanh cà phê, áp dụng kinh tế tuần hoàn,đem lại lợi nhuận kinh tế cho các hộ gia đình, bảo vệ môi trường và phù hợp với diện tích đất đai nhỏhẹp ở đô thị. Nghiên cứu tiến hành pha trộn các tỷ lệ bã cà phê khác nhau để chọn một tỷ lệ thích hợptrồng nấm bào ngư trắng. Kết quả cho thấy năng suất của nấm bào ngư trắng cao nhất là ở nghiệm thứcT25 (25% bã cà phê + 75% mùn cưa) với số lượng khoảng 49,6 tai nấm/túi, khối lượng nấm được là381,3 gram/túi, và kích thước tai nấm từ 2 – 14 cm. Hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất được ghi nhậntại các túi nấm của nghiệm thức T75 (75% bã cà phê + 25% mùn cưa) là 5,890% N, 3,200% P, 3,630%K, và 0,300% Ca. Hàm lượng caffein trong nấm tăng khi tỷ lệ cà phê trong giá thể tăng, đối với các nấmcủa nghiệm thức T100 (100% bã cà phê + 0% mùn cưa) có hàm lượng caffein lên đến 610 mg/kg. Khitính hiệu quả kinh tế cho quy trình trồng nấm bào ngư trắng, lợi nhuận trong 01 tháng từ việc nuôi trồngnấm là 879.167 VND, góp phần xử lý 300kg bã cà phê trong 01 năm, tận dụng giá thể sau khi trồng nấmđể trồng nấm rơm, rau sạch ở đô thị. Từ khóa: bã cà phê, mùn cưa cao su, nấm bào ngư trắng, năng suất nấm, quy trình trồng nấm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cùng với sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo điều kiện thúc đẩy nhanh nền kinh tế- xã hội phát triển. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó cũng làm phát sinh nhiều hạn chế như tình trạngthiếu việc làm, sự tập trung dân cư tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp, khu dân cư cũng gây raáp lực kinh tế và môi trường. Hơn nữa, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thường phát sinh một lượng lớnchất thải, phế thải gây tác động xấu đến môi trường, và tạo nhiều áp lực trong công tác xử lý chất thảicũng như sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên. Việc tận dụng được các nguồn phế thải này vào sản xuấttuần hoàn như đầu vào cho các ngành sản xuất khác sẽ góp phần giảm chi phí sử dụng tài nguyên thiênnhiên. Ngoài ra, việc tận dụng, tái sử dụng, tái chế các phế thải này còn góp phần giảm các tác nhân gâyra các vấn đề môi trường như giảm phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu, thủng tầng Ozon. Nấm bào ngư trắng được biết đến với tên khoa học là Pleurotus florodanus, có đặc tính kháng tạpkhuẩn, tạp nấm cao, chứa hàm lượng giá trị dinh dưỡng rất cao. Nấm bào ngư trắng có rất nhiều lợi ích,theo Đông y nấm có mùi thơm, có vị ngọt và độ dai nhất định rất dễ ăn, cung cấp hàm lượng lớn vitamin,protein, cùng các axit amin thiết yếu cho cơ thể con người, đồng thời có tác dụng tăng cường sức đềkháng. Trong nấm bào ngư trắng có chứa tới gần 60 nguyên tố khoáng, lượng protein cao gấp 3 – 4 lầnso với những loại rau khác. Trong tự nhiên, nấm bào ngư trắng thường mọc trên các thân cây khô, còn 151trong môi trường nuôi trồng nông nghiệp, nấm được trồng trên rơm, bã mía, mùn cưa cao su. Tại cácnông trại của Việt Nam, nấm bào ngư trắng thường được trồng bằng phôi gỗ mùn cưa cao su cấy theonấm. Nấm bào ngư có thể trồng trên nhiều loại nguyên liệu như: gỗ khúc, mùn cưa, rơm rạ, bã mía, bãcà phê, vỏ cây đậu, cùi bắp và một số nguyên liệu khác (Bình N.T.N. và nnk, 2020). Trong các loạinguyên liệu, bã cà phê được sử dụng làm cơ chất trồng nấm được nghiên cứu khá nhiều. Bã cà phê cóthể hiểu đơn giản là phần bã còn lại của bột cà phê sau khi đã pha với nước nóng và được chắt lấy phầnnước cà phê nguyên chất. Thành phần chính của bã cà phê là nitơ, magie, kali, canxi, phốt phot và rấtnhiều khoáng chất khác. Bã cà phê có tính axit cao có thể làm cân bằng độ pH trong đất có tính kiềmcao, ngoài ra, bã cà phê còn chứa lượng lớn caffeine nên cũng được dùng nhiều trong ngành sản xuấtdược mỹ phẩm (Cruz và nnk, 2012; Esquivel và Jiménez, 2012; Murthy và Naidu, 2012). Bã cà phê cóthể tận dụng làm chất tẩy rửa, chất khử mùi, chất cọ tẩy, chất chống rỉ, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, vàphân bón (Acevedo và nnk, 2013; Teresa và nnk, 2013). Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết bã cà phê saukhi được sử dụng chỉ một số ít được tận dụng lại để làm phân bón, còn lại đa phần được thải ra ngoàimôi trường, điều này góp phần gây ô nhiễm môi trường cũng như tăng chi phí xử lý. Một số nghiên cứuđã sử dụng bã cà phê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tuần hoàn Sản xuất nông nghiệp đô thị Trồng nấm bào ngư trắng Trồng nấm bào ngư từ bã cà phê Năng suất nấm bào ngư trắngTài liệu liên quan:
-
174 trang 358 0 0
-
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 99 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 79 0 0 -
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới
5 trang 72 0 0 -
15 trang 63 0 0
-
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 54 0 0 -
Áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam
4 trang 51 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
4 trang 47 0 0 -
12 trang 37 0 0