Nghiên cứu mô hình thủy lực lựa chọn sơ đồ dẫn dòng thi công ở thủy điện Sơn La - TS. Nguyễn Danh Oanh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô hình thuỷ lực các giai đoạn tháo các lưu lượng thi công được thực hiện trên mô hình không gian, nghiên cứu tháo qua lòng sông thu hẹp, qua kênh thi công và qua đập xây dở cùng các cống dẫn dòng. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về mô hình thủy lực, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Nghiên cứu mô hình thủy lực lựa chọn sơ đồ dẫn dòng thi công ở thủy điện Sơn La" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình thủy lực lựa chọn sơ đồ dẫn dòng thi công ở thủy điện Sơn La - TS. Nguyễn Danh Oanh nghiªn cøu m« h×nh thuû lùc lùa chän s¬ ®å dÉn dßng thi c«ng ë thuû ®iÖn s¬n la TS. Nguyễn Danh Oanh Viện Năng lượng - Bộ Công thương Tóm tắt: Nghiên cứu mô hình thuỷ lực các giai đoạn tháo các lưu lượng thi công được thực hiện trên mô hình không gian tỷ lệ 1:801:100. Trên đó đã nghiên cứu tháo qua lòng sông thu hẹp, qua kênh thi công và qua đập xây dở cùng các cống dẫn dòng. Kết quả các nghiên cứu thuỷ lực tháo lưu lượng thi công ở các giai đoạn xây dựng công trình đầu mối đã xác định các thông số dòng chảy và đánh giá sự biến dạng trầm tích aluvi ở hạ lưu. Làm chính xác hoá kết cấu các công trình dẫn dòng thi công. Từ khoá: Nghiên cứu mô hình thuỷ lực, đê quai, kênh dẫn dòng, cống; 1. MỞ ĐẦU thực hiện trên mô hình không gian tỷ lệ 1:100. Đặc điểm tuyến đập Sơn La không rộng và Trên toàn bộ chiều dài thượng lưu và trong lưu lượng tính toán lớn là yếu tố thực tế ảnh giới hạn các công trình chính của đầu mối, mô hưởng đến việc lựa chọn bố trí các công trình hình được thực hiện là lòng cứng phù hợp với đầu mối và dẫn dòng thi công. Chiều rộng các cao độ của lòng sông. Ở hạ lưu, aluvi có lòng sông ở tại tuyến công trình đầu mối đường kính hạt cuội sỏi trung bình tới khoảng gần 360m, chiều dài đập theo đỉnh 100mm, chiều dày của lớp trầm tích aluvi khoảng 1000m. Công trình Sơn la đã được khoảng 10m với chiều dài gần 1km, để tái tiến hành chuẩn bị xây dựng từ đầu năm 2004. hiện trầm tích aluvi phù hợp với các cao độ Công trình có nhiệm vụ chống lũ cho hạ du và đáy sông, vật liệu trong mô hình được tạo nên sản xuất điện năng khoảng 10 Tỉ kWh/năm. từ 3 loại hạt 0,51, 12 và 25mm. Thành phần đầu mối gồm đập bê tông cao 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 138m và nhà máy thuỷ điện có công suất 2400 (a) Tháo lưu lượng thi công qua lòng MW. Các công trình xả lũ được thiết kế để sông thu hẹp tháo lưu lượng tính toán có tần suất 0,01% là Việc xây dựng công trình đầu mối được bắt 38.000 m3/s. Trong thiết kế kỹ thuật giai đoạn đầu từ việc đào kênh dẫn dòng thi công ở bờ 1 đã chọn các giai đoạn chính tháo lưu lượng phải và được bảo vệ bởi các đê quai bằng đất thi công qua: đá giai đoạn 1, chiều cao lớn nhất của các đê - Lòng sông thu hẹp khi lưu lượng kiệt và quai gần 17m (hình 1). Trong các điều kiện tự lũ tính toán bởi tần suất 10% là 5400 và nhiên tốc độ dòng chảy trên đoạn thi công 12.700 m3/s; công trình đầu mối không vượt quá - Kênh dẫn dòng thi công khi các lưu lượng 2,02,5m/s tại phần vào của dòng chảy ở lòng tính toán kiệt và lũ bởi tần suất 5% là 6400 và sông thu hẹp. Theo kết quả nghiên cứu, tốc độ 14640 m3/s; lớn nhất của dòng chảy ở lòng sông thu hẹp - Các cống bê tông và tràn qua đập xây dở đạt đến 56 m/s vào mùa lũ khi chênh lệch khi lưu lượng kiệt 2570m3/s tần suất 5% và thượng hạ lưu gần 1,5m. Dọc đê quai xuất lưu lượng lũ 16040 m3/s tần suất 3%; hiện sự hình thành vùng quẩn ngược do tách - Các công trình xả sâu vận hành khi lưu dòng của dòng chảy ở phần đầu vào với vận lượng 21.950 m3/s tần suất 0,5%. tốc không vượt quá 2,5 3,5m/s; sau vùng Các nghiên cứu mô hình thuỷ lực được này, vận tốc không tăng lên. 59 chiều dài 500600m. Trầm tích aluvi có ảnh hưởng đến chế độ chảy ở hạ lưu do hình thành đảo cát với chiều cao gần 15m. Việc biến dạng trầm tích aluvi thực tế không ảnh hưởng đến các điều kiện tháo các lưu lượng. (c) Tháo lưu lượng thi công qua đập xây dở trên kênh và cống Ở giai đoạn 3, tháo các lưu lượng thi công được thực hiện qua 2 cống xả ở đê quai dọc kênh thi công có kích thước mỗi cống 12x12m Hình 2. Mặt bằng đoạn sông co hẹp bằng các đê chiều dài gần 340m và qua phần đập trên kênh quai đất hố móng giai đoạn 1 đã đổ bê tông tới cao độ 126m (cao 16m), chiều dài tràn nước trên mặt đập là 102m với kết cấu Khi tháo lưu lượng lũ thì trầm tích aluvi ở tiêu năng bể tiêu năng (hình 3). lòng sông thu hẹp sẽ biến đổi do xói, điều đó sẽ Các công trình xả lưu lượng thi công được ảnh hưởng đến điều kiện lấp sông sau này. Ở hạ tính toán làm việc ở chế độ cột nước cao nhất lưu sau phần lòng sông thu hẹp biến dạng trầm đến 40m. Bể tiêu năng được tính toán làm việc tích aluvi do xói không đáng kể và không chỉ rõ với lưu lượng đơn vị cực đại 130 m2/s khi chênh tác động bất lợi đến các điều kiện tháo các lưu lệch thượng hạ lưu đến 20m. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình thủy lực lựa chọn sơ đồ dẫn dòng thi công ở thủy điện Sơn La - TS. Nguyễn Danh Oanh nghiªn cøu m« h×nh thuû lùc lùa chän s¬ ®å dÉn dßng thi c«ng ë thuû ®iÖn s¬n la TS. Nguyễn Danh Oanh Viện Năng lượng - Bộ Công thương Tóm tắt: Nghiên cứu mô hình thuỷ lực các giai đoạn tháo các lưu lượng thi công được thực hiện trên mô hình không gian tỷ lệ 1:801:100. Trên đó đã nghiên cứu tháo qua lòng sông thu hẹp, qua kênh thi công và qua đập xây dở cùng các cống dẫn dòng. Kết quả các nghiên cứu thuỷ lực tháo lưu lượng thi công ở các giai đoạn xây dựng công trình đầu mối đã xác định các thông số dòng chảy và đánh giá sự biến dạng trầm tích aluvi ở hạ lưu. Làm chính xác hoá kết cấu các công trình dẫn dòng thi công. Từ khoá: Nghiên cứu mô hình thuỷ lực, đê quai, kênh dẫn dòng, cống; 1. MỞ ĐẦU thực hiện trên mô hình không gian tỷ lệ 1:100. Đặc điểm tuyến đập Sơn La không rộng và Trên toàn bộ chiều dài thượng lưu và trong lưu lượng tính toán lớn là yếu tố thực tế ảnh giới hạn các công trình chính của đầu mối, mô hưởng đến việc lựa chọn bố trí các công trình hình được thực hiện là lòng cứng phù hợp với đầu mối và dẫn dòng thi công. Chiều rộng các cao độ của lòng sông. Ở hạ lưu, aluvi có lòng sông ở tại tuyến công trình đầu mối đường kính hạt cuội sỏi trung bình tới khoảng gần 360m, chiều dài đập theo đỉnh 100mm, chiều dày của lớp trầm tích aluvi khoảng 1000m. Công trình Sơn la đã được khoảng 10m với chiều dài gần 1km, để tái tiến hành chuẩn bị xây dựng từ đầu năm 2004. hiện trầm tích aluvi phù hợp với các cao độ Công trình có nhiệm vụ chống lũ cho hạ du và đáy sông, vật liệu trong mô hình được tạo nên sản xuất điện năng khoảng 10 Tỉ kWh/năm. từ 3 loại hạt 0,51, 12 và 25mm. Thành phần đầu mối gồm đập bê tông cao 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 138m và nhà máy thuỷ điện có công suất 2400 (a) Tháo lưu lượng thi công qua lòng MW. Các công trình xả lũ được thiết kế để sông thu hẹp tháo lưu lượng tính toán có tần suất 0,01% là Việc xây dựng công trình đầu mối được bắt 38.000 m3/s. Trong thiết kế kỹ thuật giai đoạn đầu từ việc đào kênh dẫn dòng thi công ở bờ 1 đã chọn các giai đoạn chính tháo lưu lượng phải và được bảo vệ bởi các đê quai bằng đất thi công qua: đá giai đoạn 1, chiều cao lớn nhất của các đê - Lòng sông thu hẹp khi lưu lượng kiệt và quai gần 17m (hình 1). Trong các điều kiện tự lũ tính toán bởi tần suất 10% là 5400 và nhiên tốc độ dòng chảy trên đoạn thi công 12.700 m3/s; công trình đầu mối không vượt quá - Kênh dẫn dòng thi công khi các lưu lượng 2,02,5m/s tại phần vào của dòng chảy ở lòng tính toán kiệt và lũ bởi tần suất 5% là 6400 và sông thu hẹp. Theo kết quả nghiên cứu, tốc độ 14640 m3/s; lớn nhất của dòng chảy ở lòng sông thu hẹp - Các cống bê tông và tràn qua đập xây dở đạt đến 56 m/s vào mùa lũ khi chênh lệch khi lưu lượng kiệt 2570m3/s tần suất 5% và thượng hạ lưu gần 1,5m. Dọc đê quai xuất lưu lượng lũ 16040 m3/s tần suất 3%; hiện sự hình thành vùng quẩn ngược do tách - Các công trình xả sâu vận hành khi lưu dòng của dòng chảy ở phần đầu vào với vận lượng 21.950 m3/s tần suất 0,5%. tốc không vượt quá 2,5 3,5m/s; sau vùng Các nghiên cứu mô hình thuỷ lực được này, vận tốc không tăng lên. 59 chiều dài 500600m. Trầm tích aluvi có ảnh hưởng đến chế độ chảy ở hạ lưu do hình thành đảo cát với chiều cao gần 15m. Việc biến dạng trầm tích aluvi thực tế không ảnh hưởng đến các điều kiện tháo các lưu lượng. (c) Tháo lưu lượng thi công qua đập xây dở trên kênh và cống Ở giai đoạn 3, tháo các lưu lượng thi công được thực hiện qua 2 cống xả ở đê quai dọc kênh thi công có kích thước mỗi cống 12x12m Hình 2. Mặt bằng đoạn sông co hẹp bằng các đê chiều dài gần 340m và qua phần đập trên kênh quai đất hố móng giai đoạn 1 đã đổ bê tông tới cao độ 126m (cao 16m), chiều dài tràn nước trên mặt đập là 102m với kết cấu Khi tháo lưu lượng lũ thì trầm tích aluvi ở tiêu năng bể tiêu năng (hình 3). lòng sông thu hẹp sẽ biến đổi do xói, điều đó sẽ Các công trình xả lưu lượng thi công được ảnh hưởng đến điều kiện lấp sông sau này. Ở hạ tính toán làm việc ở chế độ cột nước cao nhất lưu sau phần lòng sông thu hẹp biến dạng trầm đến 40m. Bể tiêu năng được tính toán làm việc tích aluvi do xói không đáng kể và không chỉ rõ với lưu lượng đơn vị cực đại 130 m2/s khi chênh tác động bất lợi đến các điều kiện tháo các lưu lệch thượng hạ lưu đến 20m. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu mô hình thủy lực Sơ đồ dẫn dòng thi công Thủy điện Sơn La Mô hình thủy lực Dẫn dòng thi công Cống dẫn dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Plaxis Software - Mô hình đất nền địa kỹ thuật ứng dụng (Tập 1)
91 trang 177 1 0 -
11 trang 80 0 0
-
Xây dựng công trình thủy lợi thủy điện: Phần 1
96 trang 31 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Các công trình thủy lợi - Thi công (Tập 1): Phần 1
153 trang 23 0 0 -
Thi công công trình đập thủy điện Hòa Bình: Phần 1
63 trang 20 0 0 -
Áp dụng các mô hình thủy lực để mô phỏng và dự báo lũ trên hệ thống sông Hồng
6 trang 19 0 0 -
Các dạng đường mặt nước trong kênh lăng trụ mặt cắt phức tạp có độ dốc thuận
3 trang 19 0 0 -
3 trang 18 0 0
-
261 trang 17 0 0
-
Hiệu quả tiêu hao năng lượng dọc đường của giải pháp nhám gia cường trên dốc nước
10 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
30 trang 15 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu sơ đồ bố trí mũi phun hai tầng hợp lí cho tràn xả lũ đặt giữa lòng sông bằng thực nghiệm
5 trang 15 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Mô phỏng sự thay đổi chất lượng nước sông Tô Lịch & Sông Nhuệ giai đoạn 2025-2030
3 trang 14 0 0 -
11 trang 14 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
4 trang 13 0 0