Nghiên cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa vùng đất dốc, nông trường Sông Bôi, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa vùng đất dốc, nông trường Sông Bôi, tỉnh Hòa Bình" giới thiệu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về xây dựng mô hình tưới tiết kiệm nước và xác định chế độ tưới và kỹ thuật tưới hợp lý cho cây dứa ở Nông trường Sông Bôi, tỉnh Hoà Bình, bao gồm việc xác định điều kiện ứng dụng, tính toán nhu cầu nước cho cây trồng, thiết kế lắp đặt và quy trình vận hành hệ thống tưới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa vùng đất dốc, nông trường Sông Bôi, tỉnh Hòa Bình NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY DỨA VÙNG ĐẤT DỐC, NÔNG TRƯỜNG SÔNG BÔI, TỈNH HÒA BÌNH TS. §inh Vò Thanh - Vụ Khoa học công nghệ; PGS.TS. §oµn do·n TuÊn - Viện Khoa học Thuỷ lợi Tóm tắt: Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây các loại cây trồng nhằm đạt năng suất và chất lượng sản phẩm cao, tiết kiệm lượng nước tưới, góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, từng bước hiện đại hóa trong sản xuất nông nghiệp là một nhu cầu cấp thiết hiện nay, đặc biệt là đối với vùng đất dốc. Bài viết này nhằm giới thiệu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về xây dựng mô hình tưới tiết kiệm nước và xác định chế độ tưới và kỹ thuật tưới hợp lý cho cây dứa ở Nông trường Sông Bôi, tỉnh Hoà Bình, bao gồm việc xác định điều kiện ứng dụng, tính toán nhu cầu nước cho cây trồng, thiết kế lắp đặt và quy trình vận hành hệ thống tưới. Từ khoá: vùng đất dốc, tưới tiết kiệm nước, hệ số tưới, nhu cầu nước, hệ số cây trồng kc, thổ nhưỡng, dứa Cayen, vòi tưới. I. MỞ ĐẦU trong đất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và Dứa được xếp vào một trong ba loại cây ăn chất lượng dứa. Khi các điều kiện tưới tiêu tốt, quả hàng đầu ở nước ta, cùng với cây chuối và năng suất dứa tăng lên đáng kể so với thông cây có múi (cam, chanh, quýt và bưởi), có giá trị thường. Do đó việc cung cấp nước và xây dựng dinh dưỡng cao nên các sản phẩm của dứa có một chế độ tưới thích hợp cho cây dứa trên vùng thể tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với khối đồi là một vấn đề rất cần thiết tạo ra thế mạnh lượng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những và tăng tính cạnh tranh các vùng trồng dứa trên năm gần đây, dứa được trồng nhiều ở các vùng cả nước. khác nhau trong cả nước. Theo số liệu của Tổng Cho đến nay ở Việt Nam ta chưa có nghiên cục Thống kê, đến năm 2002, tổng diện tích dứa cứu nhiều về nhu cầu nước, chế độ tưới cũng trên cả nước đạt 37.800 ha, với sản lượng đạt như quy trình tưới cho cây dứa, đặc biệt đối với 292.000 tấn, trong đó một khối lượng lớn dùng các giống dứa năng suất cao như Cayen, để chế biến xuất khẩu. Trong điều kiện tự nhiên Bài viết này giới thiệu một số kết quả nghiên bình thường, theo đánh giá của Viện nghiên cứu cứu bước đầu về xây dựng mô hình tưới tiết rau quả, năng suất dứa đạt từ 5055 tấn/ha (đối kiệm nước cho cây dứa ở Nông trường Sông với giống Cayen) và từ 20 25 tấn/ha (đối với Bôi, tỉnh Hoà Bình, bao gồm việc xác định điều giống Queen). kiện ứng dụng, tính toán nhu cầu nước cho cây Khu vực miền núi và trung du phía Bắc có trồng, thiết kế lắp đặt và quy trình vận hành hệ tổng diên tích tự nhiên khoảng 9,7 triệu ha trong thống tưới, nhằm đưa ra chế độ tưới và quy trình đó diện tích trồng cây nông nghiệp chiếm tưới tiết kiệm nước cho cây dứa, nâng cao năng 10,46% (1.018.810 ha), diện tích cây công suất, giá trị sản phẩm và hiệu quả sản xuất dứa nghiệp, cây ăn quả chiếm 0,5% và đặc biệt diện vùng đất dốc miền núi và trung du phía bắc. tích đất chưa sử dụng chiếm một lượng rất lớn là 59,7%. Vì vậy quy hoạch phát triển cây dứa II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sẽ đáp ứng mục tiêu về phát triển kinh tế-xã hội 2.1. Lựa chọn vùng nghiên cứu và đặc điểm vùng đồi núi và trung du. Tuy nhiên vùng đồi Vùng nghiên cứu núi do địa hình và kinh phí đầu tư lớn, là vùng Nông trường Sông Bôi, Huyện Lạc Thuỷ, khó khăn trong phát triển thuỷ lợi. Mặc dù cây Tỉnh Hoà Bình, được chọn làm địa điểm nghiên dứa có khả năng thích ứng cao với nhiều loại cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa đất, có khả năng chịu hạn tốt, nhưng chế độ ẩm bởi tính đặc trưng cũng như tính đại diện cho 73 vùng đất dốc, thích hợp với phát triển cây dứa ở bình quân năm: 23,2oC, lượng mưa bình quân miền núi trung du phía bắc năm: 1.754 mm nhưng phân bố không đều, tập Nông trường Sông Bôi trực thuộc Sở Nông trung vào một số trận, không trữ lại để bổ sung nghiệp và PTNT Hòa Bình, nằm trên địa bàn của độ ẩm cho đất vì đây là loại đất dốc, hơn nữa độ 8 xã của huyện Lạc Thủy, có gần 2.000 nhân khẩu ẩm thích nghi với yêu cầu phát triển của cây dứa với 420 hộ gia đình; ngoài ra còn có 897 hộ gia không cao; vào các tháng mùa khô, lượng mưa đình của các địa phương trong khu vực được giao nhỏ (10 đến 20% lượng mưa năm) không đủ để khoán đất nông nghiệp để canh tác. bổ sung cho độ ẩm thiếu hụt trong đất. Sản xuất nông - lâm nghiệp là hoạt động chủ Khu vực trồng dứa hầu hết là diện tích đất yếu mang lại thu nhập cho Nô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa vùng đất dốc, nông trường Sông Bôi, tỉnh Hòa Bình NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY DỨA VÙNG ĐẤT DỐC, NÔNG TRƯỜNG SÔNG BÔI, TỈNH HÒA BÌNH TS. §inh Vò Thanh - Vụ Khoa học công nghệ; PGS.TS. §oµn do·n TuÊn - Viện Khoa học Thuỷ lợi Tóm tắt: Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây các loại cây trồng nhằm đạt năng suất và chất lượng sản phẩm cao, tiết kiệm lượng nước tưới, góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, từng bước hiện đại hóa trong sản xuất nông nghiệp là một nhu cầu cấp thiết hiện nay, đặc biệt là đối với vùng đất dốc. Bài viết này nhằm giới thiệu một số kết quả nghiên cứu bước đầu về xây dựng mô hình tưới tiết kiệm nước và xác định chế độ tưới và kỹ thuật tưới hợp lý cho cây dứa ở Nông trường Sông Bôi, tỉnh Hoà Bình, bao gồm việc xác định điều kiện ứng dụng, tính toán nhu cầu nước cho cây trồng, thiết kế lắp đặt và quy trình vận hành hệ thống tưới. Từ khoá: vùng đất dốc, tưới tiết kiệm nước, hệ số tưới, nhu cầu nước, hệ số cây trồng kc, thổ nhưỡng, dứa Cayen, vòi tưới. I. MỞ ĐẦU trong đất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và Dứa được xếp vào một trong ba loại cây ăn chất lượng dứa. Khi các điều kiện tưới tiêu tốt, quả hàng đầu ở nước ta, cùng với cây chuối và năng suất dứa tăng lên đáng kể so với thông cây có múi (cam, chanh, quýt và bưởi), có giá trị thường. Do đó việc cung cấp nước và xây dựng dinh dưỡng cao nên các sản phẩm của dứa có một chế độ tưới thích hợp cho cây dứa trên vùng thể tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với khối đồi là một vấn đề rất cần thiết tạo ra thế mạnh lượng lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những và tăng tính cạnh tranh các vùng trồng dứa trên năm gần đây, dứa được trồng nhiều ở các vùng cả nước. khác nhau trong cả nước. Theo số liệu của Tổng Cho đến nay ở Việt Nam ta chưa có nghiên cục Thống kê, đến năm 2002, tổng diện tích dứa cứu nhiều về nhu cầu nước, chế độ tưới cũng trên cả nước đạt 37.800 ha, với sản lượng đạt như quy trình tưới cho cây dứa, đặc biệt đối với 292.000 tấn, trong đó một khối lượng lớn dùng các giống dứa năng suất cao như Cayen, để chế biến xuất khẩu. Trong điều kiện tự nhiên Bài viết này giới thiệu một số kết quả nghiên bình thường, theo đánh giá của Viện nghiên cứu cứu bước đầu về xây dựng mô hình tưới tiết rau quả, năng suất dứa đạt từ 5055 tấn/ha (đối kiệm nước cho cây dứa ở Nông trường Sông với giống Cayen) và từ 20 25 tấn/ha (đối với Bôi, tỉnh Hoà Bình, bao gồm việc xác định điều giống Queen). kiện ứng dụng, tính toán nhu cầu nước cho cây Khu vực miền núi và trung du phía Bắc có trồng, thiết kế lắp đặt và quy trình vận hành hệ tổng diên tích tự nhiên khoảng 9,7 triệu ha trong thống tưới, nhằm đưa ra chế độ tưới và quy trình đó diện tích trồng cây nông nghiệp chiếm tưới tiết kiệm nước cho cây dứa, nâng cao năng 10,46% (1.018.810 ha), diện tích cây công suất, giá trị sản phẩm và hiệu quả sản xuất dứa nghiệp, cây ăn quả chiếm 0,5% và đặc biệt diện vùng đất dốc miền núi và trung du phía bắc. tích đất chưa sử dụng chiếm một lượng rất lớn là 59,7%. Vì vậy quy hoạch phát triển cây dứa II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sẽ đáp ứng mục tiêu về phát triển kinh tế-xã hội 2.1. Lựa chọn vùng nghiên cứu và đặc điểm vùng đồi núi và trung du. Tuy nhiên vùng đồi Vùng nghiên cứu núi do địa hình và kinh phí đầu tư lớn, là vùng Nông trường Sông Bôi, Huyện Lạc Thuỷ, khó khăn trong phát triển thuỷ lợi. Mặc dù cây Tỉnh Hoà Bình, được chọn làm địa điểm nghiên dứa có khả năng thích ứng cao với nhiều loại cứu mô hình tưới tiết kiệm nước cho cây dứa đất, có khả năng chịu hạn tốt, nhưng chế độ ẩm bởi tính đặc trưng cũng như tính đại diện cho 73 vùng đất dốc, thích hợp với phát triển cây dứa ở bình quân năm: 23,2oC, lượng mưa bình quân miền núi trung du phía bắc năm: 1.754 mm nhưng phân bố không đều, tập Nông trường Sông Bôi trực thuộc Sở Nông trung vào một số trận, không trữ lại để bổ sung nghiệp và PTNT Hòa Bình, nằm trên địa bàn của độ ẩm cho đất vì đây là loại đất dốc, hơn nữa độ 8 xã của huyện Lạc Thủy, có gần 2.000 nhân khẩu ẩm thích nghi với yêu cầu phát triển của cây dứa với 420 hộ gia đình; ngoài ra còn có 897 hộ gia không cao; vào các tháng mùa khô, lượng mưa đình của các địa phương trong khu vực được giao nhỏ (10 đến 20% lượng mưa năm) không đủ để khoán đất nông nghiệp để canh tác. bổ sung cho độ ẩm thiếu hụt trong đất. Sản xuất nông - lâm nghiệp là hoạt động chủ Khu vực trồng dứa hầu hết là diện tích đất yếu mang lại thu nhập cho Nô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tưới tiết kiệm nước Mô hình tưới tiết kiệm nước Tưới nước cho cây dứa Vùng đất dốc Tưới tiết kiệm nước Hệ số tướiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách bảo vệ Đất dốc và sử dụng bền vững
363 trang 20 0 0 -
17 trang 14 0 0
-
5 trang 13 0 0
-
Cơ sở khoa học phương pháp tính toán chế độ tưới cho cây trồng theo TCVN 8641: 2011
10 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
10 trang 11 0 0
-
Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước đến động thái kẽm trong đất lúa phù sa sông Hồng
7 trang 11 0 0 -
Giải pháp khai thác nguồn nước và hệ thống tưới tiết kiệm nước tập trung vùng bãi sông Hà Nội
16 trang 11 0 0 -
10 trang 9 0 0
-
8 trang 8 0 0