Nghiên cứu mô phỏng tối ưu tỉ lệ ghép phối, hiệu quả chọn lọc và cận huyết giữa các quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo 3 quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-2001 để thành lập một quần thể chọn giống duy nhất G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, ngoài ra cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể G3 và quần thể mới thành thục G3-2002.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng tối ưu tỉ lệ ghép phối, hiệu quả chọn lọc và cận huyết giữa các quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TỐI ƯU TỈ LỆ GHÉP PHỐI, HIỆU QUẢ CHỌN LỌC VÀ CẬN HUYẾT GIỮA CÁC QUẦN THỂ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) CHỌN GIỐNG Nguyễn Văn Sáng1*, Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Trên cá tra, chương trình chọn giống với các quần thể ban đầu (G0-2001 và G0-2002 và G0-2003 có số lượng gia đình lần lượt là 75, 79 và 101) được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sản xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chọn giống đã được tiến hành qua 3 thế hệ. Mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo 3 quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-2001 để thành lập một quần thể chọn giống duy nhất G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, ngoài ra cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể G3 và quần thể mới thành thục G3-2002. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 dao động từ 38,5 đến 50% thì khối lượng, EBV và tỉ lệ cận huyết của quần thể tích hợp G3 không khác biệt lớn. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 là 40% thì tỉ lệ cận huyết là thấp nhất (0,041 – 0,043). Quần thể đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ hơn thì nên có tỉ lệ đóng góp lớn hơn. Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) và G2-2003 (25%) cho việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo sự đóng góp các quần thể không quá chênh lệch. Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 thì tỉ lệ đóng góp không tạo nên khác biệt lớn. Khuyến cáo tỉ lệ tích hợp của G3-2002 là 5 – 10%. Từ khóa: cá tra, mô phỏng, khối lượng, EBV, tỉ lệ cận huyết.I. GIỚI THIỆU ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo giữa các Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là quần thể cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-loài cá nuôi nước ngọt quan trọng. Tính đến hết 2001 bằng nghiên cứu mô phỏng sử dụng phầnnăm 2017, diện tích nuôi cá tra đạt 6.078 hécta mềm QMSim (Sargolzaei và Schenkel, 2013) đểvới sản lượng 1,26 triệu tấn, và kim ngạch xuất thành lập một quần thể chọn giống duy nhất (G3)khẩu (tới 142 quốc gia và vùng lãnh thổ) đạt theo tính trạng tăng trưởng. Ngoài ra nghiên cứu1,78 tỷ đô la Mỹ (VASEP, 2018). Chương trình cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thểchọn giống cá tra đã được thực hiện từ năm 2001 G3 và quần thể mới thành thục G3-2002.với 3 quần thể chọn lọc song song (Van Sang và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPctv., 2007). Tính đến năm 2014, việc chọc lọc 2.1. Các quần thể chọn giống thực tếđã được thực hiện qua 2–3 thế hệ. Việc duy trìnhiều quần thể chọn lọc gây ra nhiều khó khăn Các quần thể ban đầu G0-2001, G0-2002 vàcho công tác quản lý và chi phí thực hiện. Việc G0-2003 với số lượng gia đình lần lượt là 75, 79hợp nhất các quần thể hiện tại là cần thiết nếu và 101 được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sảnđảm bảo được các mục tiêu của chương trình xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đối vớichọn giống như duy trì hệ số cận huyết, tích lũy quần thể 2001, đã chọn giống qua 3 thế hệ baodi truyền để phục vụ cho chọn lọc dài hạn. Do gồm G1-2001, G2-2001 và G3-2001. Quần thểđó, mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối 2002 cũng đã được chọn lọc qua 3 thế hệ tương1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II* Email: nguyenvansang1973@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIứng là G1-2002, G2-2002 và G3-2002. Riêng giống tiếp theo G2-2002, G2-2003 và G3-2001.quần thể 2003, do được thành lập muộn nhất nên Tính trạng chọn lọc được mô phỏng làmới chỉ chọn lọc qua 2 thế hệ G1-2003 và G2- tăng trưởng và xác định bằng khối lượng thu2003. Nghiên cứu này có 2 bước. Bước 1, tích hoạch. Tính trạng tăng trưởng có hệ số di truyềnhợp 3 quần thể G3-2001, G2-2002 và G2-2003 được đặt ở mức 0,42 và phương sai kiểu hìnhthành 1 quần thể chọn giống G3 duy nhất. Bước là 66.906 g (số liệu thực tế dựa trên các thế hệ2, tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3. chọn lọc từ 2001). Quần thể ban đầu được mô 2.2. Phần mềm QMSim phỏng qua 2 thế hệ với số lượng cá thể là 20.000 cá thể trong thế hệ đầu tiên (G0) và 17.432 trong Mô phỏng được thực hiện bằng phần mềm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mô phỏng tối ưu tỉ lệ ghép phối, hiệu quả chọn lọc và cận huyết giữa các quần thể cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TỐI ƯU TỈ LỆ GHÉP PHỐI, HIỆU QUẢ CHỌN LỌC VÀ CẬN HUYẾT GIỮA CÁC QUẦN THỂ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) CHỌN GIỐNG Nguyễn Văn Sáng1*, Trịnh Quốc Trọng1, Nguyễn Thanh Vũ1 TÓM TẮT Trên cá tra, chương trình chọn giống với các quần thể ban đầu (G0-2001 và G0-2002 và G0-2003 có số lượng gia đình lần lượt là 75, 79 và 101) được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sản xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chọn giống đã được tiến hành qua 3 thế hệ. Mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo 3 quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-2001 để thành lập một quần thể chọn giống duy nhất G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, ngoài ra cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể G3 và quần thể mới thành thục G3-2002. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 dao động từ 38,5 đến 50% thì khối lượng, EBV và tỉ lệ cận huyết của quần thể tích hợp G3 không khác biệt lớn. Khi tỉ lệ đóng góp của quần thể G3-2001 là 40% thì tỉ lệ cận huyết là thấp nhất (0,041 – 0,043). Quần thể đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ hơn thì nên có tỉ lệ đóng góp lớn hơn. Khuyến cáo sử dụng tỉ lệ đóng góp G3-2001 (40%), G2-2002 (35%) và G2-2003 (25%) cho việc tích hợp tạo quần thể G3, nhằm đảm bảo sự đóng góp các quần thể không quá chênh lệch. Khi tích hợp quần thể G3-2002 vào G3 thì tỉ lệ đóng góp không tạo nên khác biệt lớn. Khuyến cáo tỉ lệ tích hợp của G3-2002 là 5 – 10%. Từ khóa: cá tra, mô phỏng, khối lượng, EBV, tỉ lệ cận huyết.I. GIỚI THIỆU ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo giữa các Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là quần thể cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-loài cá nuôi nước ngọt quan trọng. Tính đến hết 2001 bằng nghiên cứu mô phỏng sử dụng phầnnăm 2017, diện tích nuôi cá tra đạt 6.078 hécta mềm QMSim (Sargolzaei và Schenkel, 2013) đểvới sản lượng 1,26 triệu tấn, và kim ngạch xuất thành lập một quần thể chọn giống duy nhất (G3)khẩu (tới 142 quốc gia và vùng lãnh thổ) đạt theo tính trạng tăng trưởng. Ngoài ra nghiên cứu1,78 tỷ đô la Mỹ (VASEP, 2018). Chương trình cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thểchọn giống cá tra đã được thực hiện từ năm 2001 G3 và quần thể mới thành thục G3-2002.với 3 quần thể chọn lọc song song (Van Sang và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPctv., 2007). Tính đến năm 2014, việc chọc lọc 2.1. Các quần thể chọn giống thực tếđã được thực hiện qua 2–3 thế hệ. Việc duy trìnhiều quần thể chọn lọc gây ra nhiều khó khăn Các quần thể ban đầu G0-2001, G0-2002 vàcho công tác quản lý và chi phí thực hiện. Việc G0-2003 với số lượng gia đình lần lượt là 75, 79hợp nhất các quần thể hiện tại là cần thiết nếu và 101 được sản xuất từ cá bố mẹ thuộc 4 trại sảnđảm bảo được các mục tiêu của chương trình xuất giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Đối vớichọn giống như duy trì hệ số cận huyết, tích lũy quần thể 2001, đã chọn giống qua 3 thế hệ baodi truyền để phục vụ cho chọn lọc dài hạn. Do gồm G1-2001, G2-2001 và G3-2001. Quần thểđó, mục tiêu của báo cáo là xác định tỉ lệ tối 2002 cũng đã được chọn lọc qua 3 thế hệ tương1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II* Email: nguyenvansang1973@yahoo.comTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 3 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIứng là G1-2002, G2-2002 và G3-2002. Riêng giống tiếp theo G2-2002, G2-2003 và G3-2001.quần thể 2003, do được thành lập muộn nhất nên Tính trạng chọn lọc được mô phỏng làmới chỉ chọn lọc qua 2 thế hệ G1-2003 và G2- tăng trưởng và xác định bằng khối lượng thu2003. Nghiên cứu này có 2 bước. Bước 1, tích hoạch. Tính trạng tăng trưởng có hệ số di truyềnhợp 3 quần thể G3-2001, G2-2002 và G2-2003 được đặt ở mức 0,42 và phương sai kiểu hìnhthành 1 quần thể chọn giống G3 duy nhất. Bước là 66.906 g (số liệu thực tế dựa trên các thế hệ2, tích hợp quần thể G3-2002 vào quần thể G3. chọn lọc từ 2001). Quần thể ban đầu được mô 2.2. Phần mềm QMSim phỏng qua 2 thế hệ với số lượng cá thể là 20.000 cá thể trong thế hệ đầu tiên (G0) và 17.432 trong Mô phỏng được thực hiện bằng phần mềm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Cá tra Pangasianodon hypophthalmus Quần thể G3 nâng cao chất lượng giống cá traGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 225 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 184 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0
-
8 trang 152 0 0