Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối tương quan giữa ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu 24 giờ và một số thông số sinh hóa máu ở những BN hội chứng thận hư nguyên phát người lớn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ATIII, PROTEIN C,PROTEIN S HUYẾT THANH VỚI NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆUVÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ SINH HÓA MÁU Ở BỆNH NHÂNHỘI CHỨNG THẬN HƢ NGUYÊN PHÁT NGƢỜI LỚNNguyễn Thị Bích Ngọc*; Hà Hoàng Kiệm**; Phan Kim Toàn**TÓM TẮTNghiên cứu 200 bệnh nhân (BN) người lớn mắc hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát và 40người khỏe mạnh, rút ra một số kết luận sau: ở HCTH nguyên phát người lớn, nồng độ ATIII trongmáu (97,76 ± 9,68%), giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,05 ± 10,17%) (p < 0,001). Nồng độprotein S (67,28 ± 10,17%) giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,15 ± 12,6) (p < 0,01). Nồng độprotein C (117,13 ± 20,1%) không khác biệt so với nhóm chứng (118,78 ± 19,37%) (p = 0,634). Nồngđộ ATIII trong máu tương quan thuận mức độ chặt với albumin máu (r = 0,62; p < 0,01), tương quannghịch mức độ chặt với nồng độ protein niệu 24 giờ và nồng độ cholesterol máu (r = -0,55; p < 0,05và r = -0,56; p < 0,01). Nồng độ protein S trong máu tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu(r = 0,33; p < 0,05), tương quan nghịch mức độ vừa với protein niệu và cholesterol máu (r = -0,30;p < 0,05 và r = -0,39; p < 0,05).* Từ khóa: Hội chứng thận hư nguyên phát; ATIII; Protein C; Protein S; Người lớn.STUDYING CO-RELATIONSHIP BETWEEN SERUM ATIII,PROTEIN C, PROTEIN S CONCENTRATION WITH URINEPROTEIN CONCENTRATION AND SOME BIOCHEMICALPARAMETERS IN PATIENTS WITH NEPHROTIC SYNDROMESUMMARYThe discriptive study, cross-section and control study was conducted in 200 adult patients withnephrotic syndrome from 16 to 60 years old and 40 health persons were studied. Results: In theadult patients with nephrotic syndrome, serum ATIII concentration (97.76 ± 9.68%) was decreasedwith p < 0.001. Serum protein S concentration (67.28 ± 10.17%) was decreased with p < 0.001.Serum protein C (117.13 ± 20.1%) was not changed (p = 0.634). There were positive co-relationshipbetween serum ATIII concentration and serum albumin concentration (r = 0.62, p < 0.01) andnegative co-relationship with urine protein 24h and serum cholesterol concentration (r = -0.55, p <0.05 and r = -0.56, p < 0.01). Serum protein S concentration had positive co-relationship with serumalbumin concentration (r = 0.33, p < 0.05) and negative co-relationship with urine protein 24h andserum cholesterol concentration (r = -0.30, p < 0.05 and r = -0.39, p < 0.01).* Key words: Nephrotic syndrome; ATIII; Protein C; Protein S; Adult patients.* Bệnh viện Bạch Mai** Bệnh viện 103Người phản hồi (Corresponding): Hà Hoàng Kiệm (hahoangkiem103@gmail.com)Ngày nhận bài: 26/4/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/9/2013Ngày bài báo được đăng: 16/9/201375TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng thận hư thường xảy ra tronggiai đoạn tiến triển nặng của bệnh cầu thận.HCTH gây ra nhiều biến chứng, những biếnchứng này lại làm HCTH tiến triển nặngthêm. Biến chứng thường gặp là suy thậncấp, suy thận mạn, tăng đông máu vànghẽn tắc mạch, nhiễm trùng, suy dinhdưỡng… Trong đó, tăng đông máu vànghẽn tắc mạch là những biến chứng nặng,nguy hiểm với tỷ lệ 10 - 42% [5] tùy từngtác giả, cao hơn 8 lần so với quần thể dâncư nói chung [6]. Theo nhiều nghiên cứu,rối loạn đông máu ở BN HCTH làm giảmATIII, giảm protein C, giảm protein S trongmáu do mất qua nước tiểu đóng vai tròquan trọng. Một số nghiên cứu nước ngoàicho thấy, nồng độ những chất này giảm cóliên quan với nồng độ protein niệu. Ở ViệtNam, chưa có nghiên cứu nào về vấn đềnày, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:- Khảo sát nồng độ ATIII, protein C,protein S trong huyết thanh ở BN HCTHnguyên phát người lớn.- Đánh giá mối tương quan giữa ATIII,protein C, protein S huyết thanh với nồngđộ protein niệu 24 giờ và một số thông sốsinh hóa máu ở những BN trên.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.200 BN được chẩn đoán xác định HCTHnguyên phát, tuổi từ 16 - 60, điều trị tạiBệnh viện Bạch Mai từ 4 - 2008 đến 4 - 2011và 40 người khỏe mạnh có tuổi tươngđương.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng.* Tiêu chuẩn chọn đối tượng:- Nhóm bệnh: BN được chẩn đoán xácđịnh HCTH nguyên phát, tuổi từ 16 - 60,chưa được điều trị, có mức lọc cầu thận60 ml/phút.- Nhóm chứng: những người có sứckhỏe bình thường đến khám sức khỏe tạibệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu.* Tiêu chuẩn loại trừ:- BN đang được điều trị HCTH.- BN bị mắc các bệnh khác ảnh hưởngđến đông-cầm máu như bệnh về máu, chảymáu cấp hoặc mạn tính, suy gan nặng, nhiễmtrùng nặng... hoặc đang sử dụng thuốc ảnhhưởng đến đông-cầm máu như syntrom…- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.* Tiêu chuẩn chẩn đoán và xét nghiệm:- Chẩn đoán HCTH nguyên phát [1]:phù, protein máu < 60 g/l, albumin máu <30 g/l, protein niệu ≥ 3,5 g/24 giờ, lipid máutăng. Trong đó bắt buộc phải có tiêu chuẩnprotein niệu, protein và albumin máu.- Định lượng ATIII, protein C, protein Stại Khoa Huyết học và Truyền máu, Bệnhviện Bạch Mai, sử dụng máy CA1500 củahãng SYSMEX, chất kích hoạt là nọc rắnRussell.* Xử lý số liệu: tính giá trị trung bình, tỷlệ % và vẽ đồ thị. Sử dụng phần mềmSPSS 16.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.Bảng 1: Tuổi và giới.THÔNG SỐNHÓM CHỨNG(n = 40)NHÓM BỆNH(n = 200)pTuổi (X ± SD)38,47 ± 14,1835,31 ± 11,090,678Nam16 (40%)93 (46,5%)0,418Nữ24 (60%)107 (53,5%)0,437Không có khác biệt về tuổi giữa nhómbệnh và nhóm chứng.77TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013* Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh:Phù tổ chức dưới da: 200 BN (100%);Tràn dịch đa màng: 136 BN (68%); tiểu ít(< 500 ml/24 giờ): 78 BN (39%); tăng huyếtáp: 22 BN (11%); mệt, kém ăn: 155 BN(92,5%).Bảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ATIII, PROTEIN C,PROTEIN S HUYẾT THANH VỚI NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆUVÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ SINH HÓA MÁU Ở BỆNH NHÂNHỘI CHỨNG THẬN HƢ NGUYÊN PHÁT NGƢỜI LỚNNguyễn Thị Bích Ngọc*; Hà Hoàng Kiệm**; Phan Kim Toàn**TÓM TẮTNghiên cứu 200 bệnh nhân (BN) người lớn mắc hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát và 40người khỏe mạnh, rút ra một số kết luận sau: ở HCTH nguyên phát người lớn, nồng độ ATIII trongmáu (97,76 ± 9,68%), giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,05 ± 10,17%) (p < 0,001). Nồng độprotein S (67,28 ± 10,17%) giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,15 ± 12,6) (p < 0,01). Nồng độprotein C (117,13 ± 20,1%) không khác biệt so với nhóm chứng (118,78 ± 19,37%) (p = 0,634). Nồngđộ ATIII trong máu tương quan thuận mức độ chặt với albumin máu (r = 0,62; p < 0,01), tương quannghịch mức độ chặt với nồng độ protein niệu 24 giờ và nồng độ cholesterol máu (r = -0,55; p < 0,05và r = -0,56; p < 0,01). Nồng độ protein S trong máu tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu(r = 0,33; p < 0,05), tương quan nghịch mức độ vừa với protein niệu và cholesterol máu (r = -0,30;p < 0,05 và r = -0,39; p < 0,05).* Từ khóa: Hội chứng thận hư nguyên phát; ATIII; Protein C; Protein S; Người lớn.STUDYING CO-RELATIONSHIP BETWEEN SERUM ATIII,PROTEIN C, PROTEIN S CONCENTRATION WITH URINEPROTEIN CONCENTRATION AND SOME BIOCHEMICALPARAMETERS IN PATIENTS WITH NEPHROTIC SYNDROMESUMMARYThe discriptive study, cross-section and control study was conducted in 200 adult patients withnephrotic syndrome from 16 to 60 years old and 40 health persons were studied. Results: In theadult patients with nephrotic syndrome, serum ATIII concentration (97.76 ± 9.68%) was decreasedwith p < 0.001. Serum protein S concentration (67.28 ± 10.17%) was decreased with p < 0.001.Serum protein C (117.13 ± 20.1%) was not changed (p = 0.634). There were positive co-relationshipbetween serum ATIII concentration and serum albumin concentration (r = 0.62, p < 0.01) andnegative co-relationship with urine protein 24h and serum cholesterol concentration (r = -0.55, p <0.05 and r = -0.56, p < 0.01). Serum protein S concentration had positive co-relationship with serumalbumin concentration (r = 0.33, p < 0.05) and negative co-relationship with urine protein 24h andserum cholesterol concentration (r = -0.30, p < 0.05 and r = -0.39, p < 0.01).* Key words: Nephrotic syndrome; ATIII; Protein C; Protein S; Adult patients.* Bệnh viện Bạch Mai** Bệnh viện 103Người phản hồi (Corresponding): Hà Hoàng Kiệm (hahoangkiem103@gmail.com)Ngày nhận bài: 26/4/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/9/2013Ngày bài báo được đăng: 16/9/201375TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng thận hư thường xảy ra tronggiai đoạn tiến triển nặng của bệnh cầu thận.HCTH gây ra nhiều biến chứng, những biếnchứng này lại làm HCTH tiến triển nặngthêm. Biến chứng thường gặp là suy thậncấp, suy thận mạn, tăng đông máu vànghẽn tắc mạch, nhiễm trùng, suy dinhdưỡng… Trong đó, tăng đông máu vànghẽn tắc mạch là những biến chứng nặng,nguy hiểm với tỷ lệ 10 - 42% [5] tùy từngtác giả, cao hơn 8 lần so với quần thể dâncư nói chung [6]. Theo nhiều nghiên cứu,rối loạn đông máu ở BN HCTH làm giảmATIII, giảm protein C, giảm protein S trongmáu do mất qua nước tiểu đóng vai tròquan trọng. Một số nghiên cứu nước ngoàicho thấy, nồng độ những chất này giảm cóliên quan với nồng độ protein niệu. Ở ViệtNam, chưa có nghiên cứu nào về vấn đềnày, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:- Khảo sát nồng độ ATIII, protein C,protein S trong huyết thanh ở BN HCTHnguyên phát người lớn.- Đánh giá mối tương quan giữa ATIII,protein C, protein S huyết thanh với nồngđộ protein niệu 24 giờ và một số thông sốsinh hóa máu ở những BN trên.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.200 BN được chẩn đoán xác định HCTHnguyên phát, tuổi từ 16 - 60, điều trị tạiBệnh viện Bạch Mai từ 4 - 2008 đến 4 - 2011và 40 người khỏe mạnh có tuổi tươngđương.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng.* Tiêu chuẩn chọn đối tượng:- Nhóm bệnh: BN được chẩn đoán xácđịnh HCTH nguyên phát, tuổi từ 16 - 60,chưa được điều trị, có mức lọc cầu thận60 ml/phút.- Nhóm chứng: những người có sứckhỏe bình thường đến khám sức khỏe tạibệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu.* Tiêu chuẩn loại trừ:- BN đang được điều trị HCTH.- BN bị mắc các bệnh khác ảnh hưởngđến đông-cầm máu như bệnh về máu, chảymáu cấp hoặc mạn tính, suy gan nặng, nhiễmtrùng nặng... hoặc đang sử dụng thuốc ảnhhưởng đến đông-cầm máu như syntrom…- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.* Tiêu chuẩn chẩn đoán và xét nghiệm:- Chẩn đoán HCTH nguyên phát [1]:phù, protein máu < 60 g/l, albumin máu <30 g/l, protein niệu ≥ 3,5 g/24 giờ, lipid máutăng. Trong đó bắt buộc phải có tiêu chuẩnprotein niệu, protein và albumin máu.- Định lượng ATIII, protein C, protein Stại Khoa Huyết học và Truyền máu, Bệnhviện Bạch Mai, sử dụng máy CA1500 củahãng SYSMEX, chất kích hoạt là nọc rắnRussell.* Xử lý số liệu: tính giá trị trung bình, tỷlệ % và vẽ đồ thị. Sử dụng phần mềmSPSS 16.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu.Bảng 1: Tuổi và giới.THÔNG SỐNHÓM CHỨNG(n = 40)NHÓM BỆNH(n = 200)pTuổi (X ± SD)38,47 ± 14,1835,31 ± 11,090,678Nam16 (40%)93 (46,5%)0,418Nữ24 (60%)107 (53,5%)0,437Không có khác biệt về tuổi giữa nhómbệnh và nhóm chứng.77TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013* Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh:Phù tổ chức dưới da: 200 BN (100%);Tràn dịch đa màng: 136 BN (68%); tiểu ít(< 500 ml/24 giờ): 78 BN (39%); tăng huyếtáp: 22 BN (11%); mệt, kém ăn: 155 BN(92,5%).Bảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Hội chứng thận hư nguyên phát Nồng độ protein niệu Thông số sinh hóa máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0