Nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều đó đã chứng minh sự vận dụng, phát triển phép biện chứng duy vật một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước trong những năm vừa qua, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội cả về lý luận nhận thức và hoạt động thực tiễn. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị nhằm xây dựng một nền kinh tế phát triển, một hệ thống chính trị vững mạnh trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 – 2016 ISSN 2354-1482NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾVÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTS. Lê Hồ Sơn1TÓM TẮTĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánhdấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình đổi mới. Sau 30 năm đổi mới, dướisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cách mạng Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuto lớn trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Điều đó đã chứng minhsự vận dụng, phát triển phép biện chứng duy vật một cách sáng tạo, phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh đất nước trong những năm vừa qua, góp phần to lớn vào thắng lợicủa cách mạng Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội cả vềlý luận nhận thức và hoạt động thực tiễn. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị nhằmxây dựng một nền kinh tế phát triển, một hệ thống chính trị vững mạnh trong giaiđoạn hiện nay là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết.Từ khóa:Chính trị, Đảng cộng sản, đổi mới, kinh tế, Việt Nam1. Cơ sở lý luận và thực tiễntrong quá trình đổi mới kinh tế,chính trị ở Việt Nam1.1. Cơ sở lý luậnMối quan hệ giữa đổi mới kinhtế và chính trị có vị trí rất quan trọngquá trình đổi mới ở nước ta, bởi cả haiyếu tố này đều là những lĩnh vực củađời sống xã hội, giữa chúng có mốiquan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫnnhau. Đây chính là biểu hiện mối quanhệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng; giữa cái kháchquan và cái chủ quan.Nghiên cứu Phép biện chứngduy vật chính là cơ sở lý luận kháchquan đầu tiên để chúng ta tiến hành đổimới, học thuyết Mác - Lênin đã chỉ rõ:kinh tế là yếu tố quyết định cuối cùngđối với chính trị và chính trị là biểu hiệntập trung của kinh tế, là kinh tế cô đọnglại. Trong mỗi thời đại lịch sử, sự vậnđộng của các chế độ chính trị - xã hộisuy cho cùng đều phụ thuộc vào sự vậnđộng của chế độ kinh tế - xã hội, trongđó phương thức sản xuất có vai trò, vịtrí hàng đầu. Mặt khác, các nhà kinhđiển cũng đã cảnh báo rằng kinh tế lànhân tố duy nhất chủ động, mọi thứkhác chỉ có thụ động. “Chính trị cũngnhư các nhân tố khác của kiến trúcthượng tầng và của ý thức xã hội, có sựđộc lập tương đối và tác động trở lại đốivới kinh tế. Dưới sự tác động của chínhtrị, kinh tế có thể được thúc đẩy, hoặc bịkìm hãm, hoặc vừa được thúc đẩy, vừabị kìm hãm” [1, tr.54].Hồ Chí Minh, nhà cách mạng lỗilạc, bằng chính hoạt động của mình đãcho rằng cần phải kịp thời đổi mới trêntất cả các lĩnh vực, trong đó có đổi mớikinh tế và đổi mới chính trị. Vận dụng1Trường Đại học Sư phạm Huế17TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 – 2016 ISSN 2354-1482sáng tạo lý luận cách mạng vô sản củachủ nghĩa Mác và xuất phát từ thực tiễnViệt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng, đổimới nền kinh tế là vấn đề quan trọngcủa Việt Nam thời kỳ đầu của cáchmạng: “Chủ trương làm tư sản dânquyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản” [2, tr.1]. Tứclà tiến hành cách mạng giải phóng dântộc, hoàn thành cách mạng dân chủnhân dân và bước ngay vào thời kỳ quáđộ để xây dựng xã hội mới - xã hội xãhội chủ nghĩa. Xét về thực chất, đó làcon đường cách mạng độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội. Theo HồChí Minh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hộilà thay đổi cả xã hội, thay đổi cả tựnhiên, làm cho xã hội không còn ngườibóc lột người, mọi người đều được ấmno và hạnh phúc” [3, tr.447]. Vì vậymuốn có chủ nghĩa xã hội phải có mộtthời kỳ quá độ để xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cảlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,xây dựng cả cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng, xây dựng cả đời sống vậtchất và đời sống tinh thần cho nhân dân.Mục tiêu đổi mới kinh tế là nâng caođời sống của nhân dân, trước hết lànhân dân lao động, Người nhấn mạnh:“1. Làm cho dân có ăn; 2. Làm cho dâncó mặc; 3. Làm cho dân có chỗ ở; 4.Làm cho dân có học hành” [4, tr.152].Khi nói về đổi mới chính trị tức làHồ Chí Minh bàn về sự thay đổi theohướng phát triển đi lên của mối quan hệgiữa Đảng, Nhà nước với các tổ chứcchính trị - xã hội, bao giờ Hồ Chí Minhcũng hướng việc đổi mới đó vào việcthực hiện dân chủ, bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của nhân dân. Đây làmục đích, là bản chất của tổ chức vàhoạt động chính trị.Hồ Chí Minh đã tài tình kết hợpchặt chẽ, khoa học giữa đổi mới kinh tếvới đổi mới chính trị nhằm mục đích đềra các quan điểm đúng đắn, phù hợp đểxây dựng, phát triển đất nước, nâng caođời sống tinh thần và vật chất cho nhândân. Người chủ trương: cần phải đổimới cả về tư duy lãnh đạo, phương thứclãnh đạo về đường lối cũng như đổi mớivề cơ cấu các thành phần kinh tế thìViệt Nam mới có thể phát triển và hộinhập với bạn bè quốc tế được. Hồ ChíMinh cho rằng giải quyết vấn đề đổimới kinh tế không thể tách rời với đổimới chính trị, nhưng kinh tế giữ vị tríhàng đầu và quyết định đến các yếu tốkhác. Như vậy muốn đổi mới và phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 – 2016 ISSN 2354-1482NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾVÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTS. Lê Hồ Sơn1TÓM TẮTĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánhdấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình đổi mới. Sau 30 năm đổi mới, dướisự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, cách mạng Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựuto lớn trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Điều đó đã chứng minhsự vận dụng, phát triển phép biện chứng duy vật một cách sáng tạo, phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh đất nước trong những năm vừa qua, góp phần to lớn vào thắng lợicủa cách mạng Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội cả vềlý luận nhận thức và hoạt động thực tiễn. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị nhằmxây dựng một nền kinh tế phát triển, một hệ thống chính trị vững mạnh trong giaiđoạn hiện nay là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết.Từ khóa:Chính trị, Đảng cộng sản, đổi mới, kinh tế, Việt Nam1. Cơ sở lý luận và thực tiễntrong quá trình đổi mới kinh tế,chính trị ở Việt Nam1.1. Cơ sở lý luậnMối quan hệ giữa đổi mới kinhtế và chính trị có vị trí rất quan trọngquá trình đổi mới ở nước ta, bởi cả haiyếu tố này đều là những lĩnh vực củađời sống xã hội, giữa chúng có mốiquan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫnnhau. Đây chính là biểu hiện mối quanhệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng; giữa cái kháchquan và cái chủ quan.Nghiên cứu Phép biện chứngduy vật chính là cơ sở lý luận kháchquan đầu tiên để chúng ta tiến hành đổimới, học thuyết Mác - Lênin đã chỉ rõ:kinh tế là yếu tố quyết định cuối cùngđối với chính trị và chính trị là biểu hiệntập trung của kinh tế, là kinh tế cô đọnglại. Trong mỗi thời đại lịch sử, sự vậnđộng của các chế độ chính trị - xã hộisuy cho cùng đều phụ thuộc vào sự vậnđộng của chế độ kinh tế - xã hội, trongđó phương thức sản xuất có vai trò, vịtrí hàng đầu. Mặt khác, các nhà kinhđiển cũng đã cảnh báo rằng kinh tế lànhân tố duy nhất chủ động, mọi thứkhác chỉ có thụ động. “Chính trị cũngnhư các nhân tố khác của kiến trúcthượng tầng và của ý thức xã hội, có sựđộc lập tương đối và tác động trở lại đốivới kinh tế. Dưới sự tác động của chínhtrị, kinh tế có thể được thúc đẩy, hoặc bịkìm hãm, hoặc vừa được thúc đẩy, vừabị kìm hãm” [1, tr.54].Hồ Chí Minh, nhà cách mạng lỗilạc, bằng chính hoạt động của mình đãcho rằng cần phải kịp thời đổi mới trêntất cả các lĩnh vực, trong đó có đổi mớikinh tế và đổi mới chính trị. Vận dụng1Trường Đại học Sư phạm Huế17TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 03 – 2016 ISSN 2354-1482sáng tạo lý luận cách mạng vô sản củachủ nghĩa Mác và xuất phát từ thực tiễnViệt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng, đổimới nền kinh tế là vấn đề quan trọngcủa Việt Nam thời kỳ đầu của cáchmạng: “Chủ trương làm tư sản dânquyền cách mạng và thổ địa cách mạngđể đi tới xã hội cộng sản” [2, tr.1]. Tứclà tiến hành cách mạng giải phóng dântộc, hoàn thành cách mạng dân chủnhân dân và bước ngay vào thời kỳ quáđộ để xây dựng xã hội mới - xã hội xãhội chủ nghĩa. Xét về thực chất, đó làcon đường cách mạng độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội. Theo HồChí Minh: “Xây dựng chủ nghĩa xã hộilà thay đổi cả xã hội, thay đổi cả tựnhiên, làm cho xã hội không còn ngườibóc lột người, mọi người đều được ấmno và hạnh phúc” [3, tr.447]. Vì vậymuốn có chủ nghĩa xã hội phải có mộtthời kỳ quá độ để xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật, công nghệ, xây dựng cảlực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,xây dựng cả cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng, xây dựng cả đời sống vậtchất và đời sống tinh thần cho nhân dân.Mục tiêu đổi mới kinh tế là nâng caođời sống của nhân dân, trước hết lànhân dân lao động, Người nhấn mạnh:“1. Làm cho dân có ăn; 2. Làm cho dâncó mặc; 3. Làm cho dân có chỗ ở; 4.Làm cho dân có học hành” [4, tr.152].Khi nói về đổi mới chính trị tức làHồ Chí Minh bàn về sự thay đổi theohướng phát triển đi lên của mối quan hệgiữa Đảng, Nhà nước với các tổ chứcchính trị - xã hội, bao giờ Hồ Chí Minhcũng hướng việc đổi mới đó vào việcthực hiện dân chủ, bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của nhân dân. Đây làmục đích, là bản chất của tổ chức vàhoạt động chính trị.Hồ Chí Minh đã tài tình kết hợpchặt chẽ, khoa học giữa đổi mới kinh tếvới đổi mới chính trị nhằm mục đích đềra các quan điểm đúng đắn, phù hợp đểxây dựng, phát triển đất nước, nâng caođời sống tinh thần và vật chất cho nhândân. Người chủ trương: cần phải đổimới cả về tư duy lãnh đạo, phương thứclãnh đạo về đường lối cũng như đổi mớivề cơ cấu các thành phần kinh tế thìViệt Nam mới có thể phát triển và hộinhập với bạn bè quốc tế được. Hồ ChíMinh cho rằng giải quyết vấn đề đổimới kinh tế không thể tách rời với đổimới chính trị, nhưng kinh tế giữ vị tríhàng đầu và quyết định đến các yếu tốkhác. Như vậy muốn đổi mới và phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới kinh tế Đổi mới chính trị Mối quan hệ kinh tế và chính trị Đảng Cộng Sản Hệ thống chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 259 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 215 0 0 -
70 trang 183 0 0
-
Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách và mở cửa - thành tựu và bài học
17 trang 119 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong xử lý mối quan hệ giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế
6 trang 71 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
32 trang 56 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 48 0 0