Danh mục

Nghiên cứu môi trường dưới góc độ nhân học ở phương Tây và Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày sự phát triển của ngành nhân học sinh thái ởphương Tây và Việt Nam. Tác giả bài viết cho rằng, mặc dù dưới tên gọi khác nhau, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với môi trường của các học giả phương Tây và các học giả Việt Nam có khá nhiều nét tương đồng. Nhân học sinh thái có hai giai đoạn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu môi trường dưới góc độ nhân học ở phương Tây và Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (70) - 2013NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG DƯỚI GÓC ĐỘ NHÂN HỌCỞ PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAMNGUYỄN CÔNG THẢO*PHẠM THỊ CẨM VÂN**NGUYỄN THẨM THU HÀ***Tóm tắt: Bài viết trình bày sự phát triển của ngành nhân học sinh thái ởphương Tây và Việt Nam. Tác giả bài viết cho rằng, mặc dù dưới tên gọikhác nhau, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với môi trường củacác học giả phương Tây và các học giả Việt Nam có khá nhiều nét tươngđồng. Nhân học sinh thái có hai giai đoạn. Ở giai đoạn đầu, khía cạnh văn hóađược tập trung khai thác; ở giai đoạn sau thì vai trò và tác động của chínhsách trong mối quan hệ này được chú trọng đến nhiều hơn. Nghiên cứu môitrường dưới góc độ dân tộc học ở Việt Nam có hai giai đoạn: trước Đổi mớivà trong thời kỳ Đổi mới. Trong thời kỳ Đổi mới, phạm vi nghiên cứu đượcmở rộng hơn, bao quát các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa trong quanhệ với môi trường tự nhiên.Từ khóa: Nhân học sinh thái, nhân học môi trường, con người và môi trường.1. Đặt vấn đềNhân học sinh thái là một tiểu ngànhcủa ngành nhân học, có trọng tâmnghiên cứu tác động qua lại giữa vănhóa và môi trường(1). Hình thành và pháttriển từ những năm 1960, nhân học sinhthái trải qua nhiều giai đoạn nhưng tựutrung, có thể chia làm 2 giai đoạn chính,trong đó nhân học sinh thái cũ (Oldecological Anthropology) gắn với giaiđoạn từ 1960 đến 1980 và nhân học sinhthái mới (New ecological Anthropology)bắt đầu từ giữa những năm 1980 đếnnay. Khái niệm “cũ” và “mới” ở đâykhông hề mang hàm ý thấp và cao màchỉ có tính chất tương đối bởi một sốcách tiếp cận theo hướng “cũ” vẫn cònkéo dài đến tận ngày nay.92Nghiên cứu môi trường dưới góc độnhân học hay nghiên cứu nhân học sinhthái(2) ngày càng trở nên phổ biến và cầnThạc sĩ, Viện Dân tộc học.Cử nhân, Viện Dân tộc học.(1)Xem thêm: Nguyễn Công Thảo, tài liệu đã dẫn.(2)Ở các nước phương Tây, hai thuật ngữ “Nhânhọc sinh thái” và “Nhân học môi trường” về cơbản là tương đồng, có thể thay thế cho nhau.Việc lựa chọn thuật ngữ nào tùy thuộc vào từngtrường đại học, viện nghiên cứu. Bên cạnh đó,cũng có quan điểm cho rằng, nhân học môitrường hướng nhiều hơn đến các vấn đề đươngđại, tập trung vào những xung đột, suy thoáimôi trường hiện hữu và mang tính ứng dụngcao hơn; hay cũng có quan điểm cho rằng nhânhọc môi trường chính là xu thế đổi mới trongnghiên cứu của nhân học sinh thái trong một vàithập kỉ trở lại đây. Thuật ngữ nhân học sinh tháitrong bài viết này được sử dụng đồng nghĩa vớinhân học môi trường.(*),(**)(***)Nghiên cứu môi trường dưới góc độ nhân học ...thiết trong bối cảnh hiện nay. Để hiểuthêm về nhân học sinh thái trong bài viếtnày chúng tôi tổng quan về hai xu thếchính trong quá trình phát triển củangành nhân học sinh thái trên thế giới;tổng quan những xu thế chính trong cácnghiên cứu về môi trường dưới góc độdân tộc học ở Việt Nam; nêu những vấnđề đặt ra cho những nghiên cứu nhânhọc sinh thái trong tương lai.2. Nhân học sinh thái “cũ” và nhânhọc sinh thái “mới”(3) ở phương Tây2.1. Nhân học sinh thái “cũ”Đặc điểm chung của những nghiêncứu ở giai đoạn nhân học sinh thái cũ làlấy các cộng đồng tương đối biệt lập đểnghiên cứu (Steward nghiên cứu ngườiPaiute, Shoshone; Rappaport nghiên cứungười Tsembaga; Netting nghiên cứungười Kofyar ở Nigeria; Barth nghiêncứu các tộc người thiểu số ở vùng Swat,Pakistan). Nghiên cứu của những học giảnày tập trung vào việc tìm hiểu vai tròcủa thực hành văn hóa trong việc duy trìmối quan hệ hài hòa với môi trường. Cáccông trình nghiên cứu của Rappaport(1967) và Harris (1979, 1985) là tiêubiểu trong giai đoạn 1960-1980. Điểmchung của hai học giả này là làm rõ vaitrò của nghi lễ đối với việc đảm bảo mốiquan hệ hài hòa, bền vững giữa conngười và môi trường tự nhiên.Rappaport (1967) nghiên cứu về vaitrò của Kaiko (một nghi lễ mang tínhđịnh kì) trong việc điều hòa các mốiquan hệ của cộng đồng người Tsembagaở New Guinea. Người Tsembaga thườngtrồng các cây thiêng (ritual trees) ở ranhgiới mỗi khu vực cư trú mà họ mới di cưđến. Trong các Kaiko, họ giết một sốlượng lớn lợn nuôi để làm lễ và mời cáccộng đồng láng giềng cùng tham dự.Phân tích về mối tương quan giữa dânsố của cộng đồng Tsembaga, cũng nhưcủa các cộng đồng láng giềng với nguồnlương thực có được từ tự nhiên,Rappaport chỉ ra rằng, việc tổ chức cácKaiko vừa nhằm không cho đàn lợnvượt quá khả năng nuôi dưỡng của môitrường, hạn chế tác động tiêu cực đếncây trồng trong vườn, vừa là nhằm phânphối lượng thực phẩm dư thừa, duy trìquan hệ hòa bình với các cộng đồngláng giềng. Ở một nghiên cứu khác,Marvin Harris (1979) cho rằng, hệ thốngvăn hóa bao gồm 3 hợp phần: cơ sở hạtầng (sản phẩm của mối tương tác giữacon người, môi trường và khoa học côngnghệ); cấu trúc xã hội (sự kết hợp củanền kinh tế địa phương với nền kinh tếchính trị rộng lớn hơn); thượng tầng kiế ...

Tài liệu được xem nhiều: