Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạo nguyên liệu sản xuất thuốc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng quy trình trồng cà gai leo cho năng suất dược liệu cao. Nghiên cứu đã chứng minh cây có thể trồng từ hom cành. Hom cành giâm phát triển thuận lợi ở nhiệt độ phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạo nguyên liệu sản xuất thuốcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 2016NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNGCÂY CÀ GAI LEO TẠI THANH HOÁHoàng Thị Sáu1, Phạm Thị Lý2, Trần Thị Mai3TÓM TẮTCây cà gai leo (Solanum procumbens Lour Solanaceae) có nguồn gốc trong nước.Các nhà khoa học đã nghiên cứu và công nhận đây là cây thuốc có tác dụng giải độcgan tốt nhất hiện nay. Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình trồng cà gai leo chonăng suất dược liệu cao. Nghiên cứu đã chứng minh cây có thể trồng từ hom cành. Homcành giâm phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 25 280C phù hợp với tháng 8 10 và trồngtháng 10 12 dưới điều kiện khí hậu của địa phương. Khoảng cách trồng là 40x50cm(mật độ 50.000 cây/ha), lượng phân bón thích hợp là 20 tấn phân chuồng + 200kg N +150kg P2O5 + 125kg K2O. Cây trồng phát triển tốt và có thể thu hoạch sau 6 thángtrồng, cây có thể cho thu hoạch 2 3 lứa cắt/năm.Từ khóa: Cà gai leo, giải độc gan, trồng từ hom cành.1. ĐẶT VẤN ĐỀCây cà gai leo (Solanum procumbens Lour Solanaceae) là một trong những câythuốc cổ truyền, thiết yếu chữa ngộ độc rượu rất tốt, chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp[1],[4],[9]. Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh cà gai leo có tác dụng giải độc gan,chống viêm tốt nhất hiện nay [3], [6, tr.152155], [7], [8]. Sản phẩm thuốc từ cà gai leochống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan như thuốc Haina 1, Haina 2, giải độc ganNam Dược, giải độc gan Hoàng Liên Sơn....Hiện nay nhu cầu sử dụng dược liệu cà gai leo để sản xuất thuốc là rất lớn, các côngty sản xuất thuốc như công ty TNHH Tuệ Linh, công ty Dược Vật tư y tế Thanh Hoá, côngty Dược Traphaco, công ty sản xuất thuốc Y học cổ truyền Bà Giằng… đang có nhu cầu vềnguyên liệu hàng chục tấn mỗi năm. Trong khi nguồn dược liệu cà gai leo làm nguyên liệusản xuất thuốc không đáp ứng đủ đang là vấn đề cần quan tâm. Hiện nay Bộ y tế đanghướng đến việc xây dựng các vùng trồng cây dược liệu có năng suất cao, chất lượng tốt đểcung cấp nguồn dược liệu sản xuất thuốc tại chỗ. Vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứuthuần hoá cây cà gai leo từ cây hoang dại trở thành cây trồng chuyên canh, nghiên cứu xâydựng quy trình kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng cao. Từ đó phát triển sảnxuất mở rộng diện tích trồng theo vùng chuyên canh, mang tính hàng hóa. Trên cơ sở đó,Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biệnpháp kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạonguyên liệu sản xuất thuốc.1,23Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ Viện Dược liệuGiảng viên khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức79TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 20162. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuCây cà gai leo thu ngoài tự nhiên tại xã Quảng Long, huyện Quảng Xương, tỉnhThanh Hoá.Đặc điểm thực sinh học cây cà gai leoCây cà gai leo là cây nhỏ sống nhiều năm, dài khoảng 1m hay hơn. Thân hoá gỗ ởgốc, nhẵn, phân cành nhiều, cành non nhiều toả rộng, phủ nhiều lông hình sao và có rấtnhiều gai nhọn, cong màu vàng (gai cong theo chiều quặm xuống dưới). Lá mọc so le hìnhbầu dục hay thuôn, mặt trên sẫm, mặt dưới nhạt phủ đầy lông tơ màu trắng, hai mặt đều cógai ở gân chính nhất là mặt trên; cuống lá cũng có gai. Hoa bốn cánh màu trắng hoặc phớttím, quả mọng, hình cầu nhẵn, có cuống dài hai mặt đều có gai ở gân chính nhất là mặttrên; cuống lá cũng có gai.Cây cà gai leo là cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc tập trungnhiều cá thể, lẫn trong các bụi cây trong làng, bãi hoang. Cây mọc ở chỗ có nhiều ánhsáng, sinh trưởng phát triển tốt, ra hoa quả nhiều. Cà gai leo có thể tái sinh bằng hạt, hoặctừ phân cành, và gốc còn lại sau khi chặt cành đi. Nguồn gốc Cà gai leo ở Việt Nam cũngtương đối phong phú. Các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hoá trở vào mỗi năm có thểkhai thác vài chục tấn nguyên liệu làm thuốc [9, tr.293296].2.2. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành thời vụ trồng đến sinh trưởng pháttriển và năng suất dược liệu Cà gai leo.Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển và năngsuất dược liệu Cà gai leo.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất dượcliệu Cà gai leo.2.3. Phương pháp thí nghiệm2.3.1. Bố trí các thí nghiệm theo phương pháp thí nghiệm ngoài đồng ruộng khốingẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), một nhân tố, mỗi công thức nhắc lại 3 lần [5]Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành thời vụ trồng sinhtrưởng phát triển và đến năng suất cây cà gai leo.TV1: Giâm cành 9/8 trồng tháng 10/2011TV2: Giâm cành 9/9 trồng tháng 11/2011TV3: Giâm cành 9/10 trồng tháng 12/2011TV4: Giâm cành 9/1 trồng tháng 3/2012TV5: Giâm cành 9/2 trồng tháng 4/2012TV6: Giâm cành 9/3 trồng tháng 5/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạo nguyên liệu sản xuất thuốcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 2016NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNGCÂY CÀ GAI LEO TẠI THANH HOÁHoàng Thị Sáu1, Phạm Thị Lý2, Trần Thị Mai3TÓM TẮTCây cà gai leo (Solanum procumbens Lour Solanaceae) có nguồn gốc trong nước.Các nhà khoa học đã nghiên cứu và công nhận đây là cây thuốc có tác dụng giải độcgan tốt nhất hiện nay. Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình trồng cà gai leo chonăng suất dược liệu cao. Nghiên cứu đã chứng minh cây có thể trồng từ hom cành. Homcành giâm phát triển thuận lợi ở nhiệt độ 25 280C phù hợp với tháng 8 10 và trồngtháng 10 12 dưới điều kiện khí hậu của địa phương. Khoảng cách trồng là 40x50cm(mật độ 50.000 cây/ha), lượng phân bón thích hợp là 20 tấn phân chuồng + 200kg N +150kg P2O5 + 125kg K2O. Cây trồng phát triển tốt và có thể thu hoạch sau 6 thángtrồng, cây có thể cho thu hoạch 2 3 lứa cắt/năm.Từ khóa: Cà gai leo, giải độc gan, trồng từ hom cành.1. ĐẶT VẤN ĐỀCây cà gai leo (Solanum procumbens Lour Solanaceae) là một trong những câythuốc cổ truyền, thiết yếu chữa ngộ độc rượu rất tốt, chữa rắn cắn, đau nhức xương khớp[1],[4],[9]. Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh cà gai leo có tác dụng giải độc gan,chống viêm tốt nhất hiện nay [3], [6, tr.152155], [7], [8]. Sản phẩm thuốc từ cà gai leochống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan như thuốc Haina 1, Haina 2, giải độc ganNam Dược, giải độc gan Hoàng Liên Sơn....Hiện nay nhu cầu sử dụng dược liệu cà gai leo để sản xuất thuốc là rất lớn, các côngty sản xuất thuốc như công ty TNHH Tuệ Linh, công ty Dược Vật tư y tế Thanh Hoá, côngty Dược Traphaco, công ty sản xuất thuốc Y học cổ truyền Bà Giằng… đang có nhu cầu vềnguyên liệu hàng chục tấn mỗi năm. Trong khi nguồn dược liệu cà gai leo làm nguyên liệusản xuất thuốc không đáp ứng đủ đang là vấn đề cần quan tâm. Hiện nay Bộ y tế đanghướng đến việc xây dựng các vùng trồng cây dược liệu có năng suất cao, chất lượng tốt đểcung cấp nguồn dược liệu sản xuất thuốc tại chỗ. Vấn đề đặt ra là cần phải nghiên cứuthuần hoá cây cà gai leo từ cây hoang dại trở thành cây trồng chuyên canh, nghiên cứu xâydựng quy trình kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng cao. Từ đó phát triển sảnxuất mở rộng diện tích trồng theo vùng chuyên canh, mang tính hàng hóa. Trên cơ sở đó,Trung tâm nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số biệnpháp kỹ thuật trồng cà gai leo đạt năng suất, chất lượng dược liệu cao tại Thanh Hóa tạonguyên liệu sản xuất thuốc.1,23Trung tâm Nghiên cứu dược liệu Bắc Trung Bộ Viện Dược liệuGiảng viên khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức79TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 20162. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuCây cà gai leo thu ngoài tự nhiên tại xã Quảng Long, huyện Quảng Xương, tỉnhThanh Hoá.Đặc điểm thực sinh học cây cà gai leoCây cà gai leo là cây nhỏ sống nhiều năm, dài khoảng 1m hay hơn. Thân hoá gỗ ởgốc, nhẵn, phân cành nhiều, cành non nhiều toả rộng, phủ nhiều lông hình sao và có rấtnhiều gai nhọn, cong màu vàng (gai cong theo chiều quặm xuống dưới). Lá mọc so le hìnhbầu dục hay thuôn, mặt trên sẫm, mặt dưới nhạt phủ đầy lông tơ màu trắng, hai mặt đều cógai ở gân chính nhất là mặt trên; cuống lá cũng có gai. Hoa bốn cánh màu trắng hoặc phớttím, quả mọng, hình cầu nhẵn, có cuống dài hai mặt đều có gai ở gân chính nhất là mặttrên; cuống lá cũng có gai.Cây cà gai leo là cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng, thường mọc tập trungnhiều cá thể, lẫn trong các bụi cây trong làng, bãi hoang. Cây mọc ở chỗ có nhiều ánhsáng, sinh trưởng phát triển tốt, ra hoa quả nhiều. Cà gai leo có thể tái sinh bằng hạt, hoặctừ phân cành, và gốc còn lại sau khi chặt cành đi. Nguồn gốc Cà gai leo ở Việt Nam cũngtương đối phong phú. Các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hoá trở vào mỗi năm có thểkhai thác vài chục tấn nguyên liệu làm thuốc [9, tr.293296].2.2. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành thời vụ trồng đến sinh trưởng pháttriển và năng suất dược liệu Cà gai leo.Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng đến sinh trưởng phát triển và năngsuất dược liệu Cà gai leo.Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất dượcliệu Cà gai leo.2.3. Phương pháp thí nghiệm2.3.1. Bố trí các thí nghiệm theo phương pháp thí nghiệm ngoài đồng ruộng khốingẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), một nhân tố, mỗi công thức nhắc lại 3 lần [5]Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm cành thời vụ trồng sinhtrưởng phát triển và đến năng suất cây cà gai leo.TV1: Giâm cành 9/8 trồng tháng 10/2011TV2: Giâm cành 9/9 trồng tháng 11/2011TV3: Giâm cành 9/10 trồng tháng 12/2011TV4: Giâm cành 9/1 trồng tháng 3/2012TV5: Giâm cành 9/2 trồng tháng 4/2012TV6: Giâm cành 9/3 trồng tháng 5/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật trồng gai leo Nguyên liệu sản xuất thuốc Kỹ thuật trồng Cây cà gai leo Tỉnh Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
83 trang 223 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 2
143 trang 40 0 0 -
Quyết định số 3737/2012/QĐ-UBND
7 trang 30 0 0 -
Quyết định số 3738/2012/QĐ-UBND
3 trang 30 0 0 -
252 trang 30 0 0
-
18 trang 29 0 0
-
Quyết định 113/2008/QĐ-BTC của Bộ Tài chính
3 trang 27 0 0 -
Quyết định số 3736/2012/QĐ-UBND
5 trang 25 0 0 -
2 trang 23 0 0
-
kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại rau
79 trang 22 0 0