Nghiên cứu một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm diesel sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 90 thủy thủ tàu ngầm có độ tuổi trung bình 30,5 ± 3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA MÁU CỦA THỦY THỦ TÀU NGẦM Nguyễn Hoàng Luyến*; Nguyễn Tùng Linh* Nguyễn Hoàng Thanh*; Nguyễn Minh Phương* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm diesel sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 90 thủy thủ tàu ngầm có độ tuổi trung bình 30,5 ± 3. Lấy mẫu máu 2 lần trước và sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam, xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu bằng máy xét nghiệm tự động của Bệnh viện Quân y 87. Kết quả: sau 1 năm công tác, có hiện tượng tăng các chỉ số HC, HGB, HCT, MCV, MCH, BC, TC so với trước huấn luyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05): HC tăng 5,98%; HGB tăng 9,09%; HCT tăng 8,34%; BC tăng 8,33%; TC tăng 9,87%. Hoạt độ enzym gan tăng so với trước huấn luyện (p < 0,05): AST tăng 32,06%; ALT tăng 25,70%. Chỉ số mỡ máu, axít uric tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: một số chỉ số huyết học và hoạt độ enzym gan ở thủy thủ tàu ngầm tăng sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam. * Từ khoá: Thuỷ thủ tàu ngầm; Chỉ số huyết học; Sinh hoá máu. Study of some Hematological and Biochemical Indices of Diesel Submariners Summary Objectives: To investigate the changes of some hematological and biochemical indices among diesel submariners one year after submarine training in Vietnam. Subjects and methods: A cross-sectional study was carried out on 90 submariners, mean age was 30.5 ± 3 years. Blood samples were phlebotomized: before and after 1 year of submarine training. Hematological and biochemical profiles were automatically analyzed at Military Hospital 87. Results: After 1 year’s training, there was an increase of hematological indices in submariners: RBC, HGB, HCT, MCV, MCH, WBC, PLT significantly increased (p < 0.05): RBC increased by 5.98%; HGB increased by 9.09%; HCT increased by 8.34%; WBC increased by 8.33%; PLT increased by 9.87%. There was an increase in liver enzymes (p < 0.05): AST increased by 32.06%; ALT increased by 25.70%. Serum cholesterol, triglycerid, acid uric significantly increased (p < 0.05). Conclusions: One year after submarine training in Vietnam, there was an increase in some hematological indices and liver emzymes among submariners. * Key words: Submariner; Hematology; Biochemistry profile. * Học viện Quân y ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Phương (phuongk21@yahoo.com) Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/02/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 47 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường lao động trong tàu ngầm rất đặc biệt: không gian chật hẹp, thiếu oxy, nhiều khí có thể gây độc như CO, CO2, môi trường biệt lập với thế giới bên ngoài. Khi lặn, tàu ngầm kín hoàn toàn, không khí trong tàu ngầm được lưu thông bằng một số máy thông gió, điều hòa. Tùy theo thời gian lặn, nồng độ oxy mà chỉ huy tàu quyết định sử dụng bộ hấp thu CO2 và tái sinh O2. Nếu không sử dụng bộ hấp thu CO2, nồng độ CO2 sẽ tăng dần đồng thời với giảm O2, đến một ngưỡng giới hạn, tàu ngầm phải nổi lên để thông khí. Theo kết quả nghiên cứu của Margel D và CS về thành phần chất khí trong tàu ngầm diesel của Hải quân Israel, phần lớn thời gian hành trình nồng độ oxy duy trì ở mức 19%, nồng độ CO2 ở mức 0,3 1,3% [5]. Thay đổi sinh lý khi thiếu oxy bao gồm các biến đổi chức năng tim mạch, hô hấp, huyết học: tăng thông khí, nhịp tim nhanh, tăng áp động mạch phổi, co thắt mạch não, giãn mạch hệ thống, nhiễm kiềm hô hấp, tăng tổng hợp erythropoetin, tăng tạo hồng cầu, tăng haematocrit. Thay đổi lâm sàng gồm: rối loạn giấc ngủ, nhận thức, thần kinh vận động. Các triệu chứng rõ ràng trong điều kiện thiếu oxy gồm: đau đầu, mệt mỏi, thở ngắn, buồn nôn, biếng ăn và nôn. Triệu chứng nghiêm trọng gồm: phù phổi, phù não, xuất huyết võng mạc [8]. Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm Việt Nam sau 1 năm công tác, huấn luyện trong điều kiện tàu ngầm hoạt động trên mặt nước và dưới mặt nước (huấn luyện tàu ngầm). 48 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu. 90 thủy thủ tàu ngầm thuộc đơn vị X, Quân chủng Hải quân, tuổi trung bình 30,5 ± 3. Nghiên cứu từ tháng 9 - 2013 đến 02 - 2015. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2 lần: lần thứ nhất khi thủy thủ mới đào tạo ở Nga về, bắt đầu công tác, huấn luyện trong tàu ngầm hoạt động trên mặt nước và dưới mặt nước. Lần thứ hai sau 1 năm công tác. - Thủy thủ tàu ngầm được báo trước không ăn sáng, lấy máu tĩnh mạch. Chống đông mẫu xét nghiệm huyết học bằng EDTA, lắc đều nhẹ nhàng. Để đông mẫu xét nghiệm sinh hóa, tách lấy huyết thanh. Xét nghiệm huyết học bằng máy xét nghiệm tự động Celltac α Model MEK6420K (Hãng Nihon Kohden, Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT HỌC, SINH HÓA MÁU CỦA THỦY THỦ TÀU NGẦM Nguyễn Hoàng Luyến*; Nguyễn Tùng Linh* Nguyễn Hoàng Thanh*; Nguyễn Minh Phương* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm diesel sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 90 thủy thủ tàu ngầm có độ tuổi trung bình 30,5 ± 3. Lấy mẫu máu 2 lần trước và sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam, xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu bằng máy xét nghiệm tự động của Bệnh viện Quân y 87. Kết quả: sau 1 năm công tác, có hiện tượng tăng các chỉ số HC, HGB, HCT, MCV, MCH, BC, TC so với trước huấn luyện có ý nghĩa thống kê (p < 0,05): HC tăng 5,98%; HGB tăng 9,09%; HCT tăng 8,34%; BC tăng 8,33%; TC tăng 9,87%. Hoạt độ enzym gan tăng so với trước huấn luyện (p < 0,05): AST tăng 32,06%; ALT tăng 25,70%. Chỉ số mỡ máu, axít uric tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: một số chỉ số huyết học và hoạt độ enzym gan ở thủy thủ tàu ngầm tăng sau 1 năm huấn luyện tàu ngầm tại Việt Nam. * Từ khoá: Thuỷ thủ tàu ngầm; Chỉ số huyết học; Sinh hoá máu. Study of some Hematological and Biochemical Indices of Diesel Submariners Summary Objectives: To investigate the changes of some hematological and biochemical indices among diesel submariners one year after submarine training in Vietnam. Subjects and methods: A cross-sectional study was carried out on 90 submariners, mean age was 30.5 ± 3 years. Blood samples were phlebotomized: before and after 1 year of submarine training. Hematological and biochemical profiles were automatically analyzed at Military Hospital 87. Results: After 1 year’s training, there was an increase of hematological indices in submariners: RBC, HGB, HCT, MCV, MCH, WBC, PLT significantly increased (p < 0.05): RBC increased by 5.98%; HGB increased by 9.09%; HCT increased by 8.34%; WBC increased by 8.33%; PLT increased by 9.87%. There was an increase in liver enzymes (p < 0.05): AST increased by 32.06%; ALT increased by 25.70%. Serum cholesterol, triglycerid, acid uric significantly increased (p < 0.05). Conclusions: One year after submarine training in Vietnam, there was an increase in some hematological indices and liver emzymes among submariners. * Key words: Submariner; Hematology; Biochemistry profile. * Học viện Quân y ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Phương (phuongk21@yahoo.com) Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/02/2016 Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016 47 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường lao động trong tàu ngầm rất đặc biệt: không gian chật hẹp, thiếu oxy, nhiều khí có thể gây độc như CO, CO2, môi trường biệt lập với thế giới bên ngoài. Khi lặn, tàu ngầm kín hoàn toàn, không khí trong tàu ngầm được lưu thông bằng một số máy thông gió, điều hòa. Tùy theo thời gian lặn, nồng độ oxy mà chỉ huy tàu quyết định sử dụng bộ hấp thu CO2 và tái sinh O2. Nếu không sử dụng bộ hấp thu CO2, nồng độ CO2 sẽ tăng dần đồng thời với giảm O2, đến một ngưỡng giới hạn, tàu ngầm phải nổi lên để thông khí. Theo kết quả nghiên cứu của Margel D và CS về thành phần chất khí trong tàu ngầm diesel của Hải quân Israel, phần lớn thời gian hành trình nồng độ oxy duy trì ở mức 19%, nồng độ CO2 ở mức 0,3 1,3% [5]. Thay đổi sinh lý khi thiếu oxy bao gồm các biến đổi chức năng tim mạch, hô hấp, huyết học: tăng thông khí, nhịp tim nhanh, tăng áp động mạch phổi, co thắt mạch não, giãn mạch hệ thống, nhiễm kiềm hô hấp, tăng tổng hợp erythropoetin, tăng tạo hồng cầu, tăng haematocrit. Thay đổi lâm sàng gồm: rối loạn giấc ngủ, nhận thức, thần kinh vận động. Các triệu chứng rõ ràng trong điều kiện thiếu oxy gồm: đau đầu, mệt mỏi, thở ngắn, buồn nôn, biếng ăn và nôn. Triệu chứng nghiêm trọng gồm: phù phổi, phù não, xuất huyết võng mạc [8]. Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm Việt Nam sau 1 năm công tác, huấn luyện trong điều kiện tàu ngầm hoạt động trên mặt nước và dưới mặt nước (huấn luyện tàu ngầm). 48 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu. 90 thủy thủ tàu ngầm thuộc đơn vị X, Quân chủng Hải quân, tuổi trung bình 30,5 ± 3. Nghiên cứu từ tháng 9 - 2013 đến 02 - 2015. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2 lần: lần thứ nhất khi thủy thủ mới đào tạo ở Nga về, bắt đầu công tác, huấn luyện trong tàu ngầm hoạt động trên mặt nước và dưới mặt nước. Lần thứ hai sau 1 năm công tác. - Thủy thủ tàu ngầm được báo trước không ăn sáng, lấy máu tĩnh mạch. Chống đông mẫu xét nghiệm huyết học bằng EDTA, lắc đều nhẹ nhàng. Để đông mẫu xét nghiệm sinh hóa, tách lấy huyết thanh. Xét nghiệm huyết học bằng máy xét nghiệm tự động Celltac α Model MEK6420K (Hãng Nihon Kohden, Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Thuỷ thủ tàu ngầm Chỉ số huyết học Chỉ số sinh hoá máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0