Danh mục

Nghiên cứu một số chỉ số sinh lí hình thái thể lực của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của công trình này là xác định một số chỉ số hình thái và thể lực của nam, nữ học sinh lứa tuổi 16-18, góp phần xây dựng các giá trị sinh học người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về các chỉ số hình thái: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình theo các yếu tố tuổi và giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số sinh lí hình thái thể lực của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÍ HÌNH THÁI V( THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC T(Y, NÙNG HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Đỗ Hồng Cường1(1), Bùi Xuân Linh2 1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội 2 Trường THPT Pác Khuông, Lạng Sơn Tóm tắt tắt: ắt Nghiên cứu các chỉ số hình thái và thể lực ñược tiến hành trên 491 học sinh nam và nữ lứa tuổi THPT (từ 16 ñến 18 tuổi) dân tộc Tày (42,77%), Nùng (57,23%) thuộc huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. Mục tiêu nghiên cứu của công trình này là xác ñịnh một số chỉ số hình thái và thể lực của nam, nữ học sinh lứa tuổi 16-18, góp phần xây dựng các giá trị sinh học người Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về các chỉ số hình thái: chiều cao ñứng, cân nặng, vòng ngực trung bình theo các yếu tố tuổi và giới tính. Thể lực của các ñối tượng nghiên cứu trong nhóm bình thường theo chỉ số BMI và nhóm yếu theo chỉ số Pignet. Từ khoá: khoá chiều cao ñứng, cân nặng, chỉ số thể lực, dân tộc thiểu số, trung học phổ thông1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam phải ñạt trên 1,65m; tỉ lệ suy dinhdưỡng trẻ em dưới 5 tuổi nhỏ hơn 5% và tuổi thọ trung bình là 75. Đó là những chỉ tiêu chỉsố cơ bản ñặt ra trong chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam ñến năm 2020 ñược Thủtướng Chính phủ phê duyệt ngày 19 tháng 4 năm 2011 [16]. Nghiên cứu các chỉ số sinh học người bình thường, trong ñó nghiên cứu các chỉ sốhình thái, thể lực là công tác nghiên cứu cơ bản, nhằm cung cấp thông tin khoa học cầnthiết không chỉ cho các nghiên cứu y sinh học phục vụ công tác bảo vệ và chăm sóc sứckhoẻ nhân dân mà còn sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng.Năm 1975, cuốn sách Hằng số sinh học người Việt Nam do Nguyễn Tấn Gi Trọng,nguyên chủ nhiệm bộ môn Sinh lí trường Đại học Y Hà Nội làm chủ biên, ñược xuất bảnlần ñầu tiên ở nước ta [15]. Cuốn sách ñã ñược các nhà khoa học ñón nhận và hoan nghênh1 Nhận bài ngày 20.8.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 15.9.2016 Liên hệ tác giả: Đỗ Hông Cường; Email: dhcuong@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 8/2016 25vì ñã ñề cập ñến hầu hết các giá trị sinh học cơ bản của con người. Năm 2003, cuốn Cácgiá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 - thế kỉ XX ñược xuất bản do LêNgọc Trọng làm chủ biên [1]. Số liệu thống kê của cuốn sách chứa ñựng nhiều thông tinkhoa học chính xác, trình bày ngắn gọn, logic và dễ tra cứu. Nhằm góp phần xây dựng các giá trị sinh học của người Việt Nam trong những nămñầu của thế kỉ XXI, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ số hình thái, thể lực trên ñốitượng học sinh người dân tộc Tày, Nùng với mục tiêu cụ thể là: Xác ñịnh một số chỉ sốhình thái, thể lực của học sinh trung học phổ thông (THPT) dân tộc Tày, Nùng huyện BìnhGia, tỉnh Lạng Sơn. Các kết quả thu ñược trong ñề tài nghiên cứu này có thể sử dụng choviệc nâng cao thể chất của học sinh2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Phân bố các ñối tượng nghiên cứu theo giới tính và lứa tuổi Tày Nùng TT Tuổi Tổng Nam Nữ Nam Nữ 1 16 36 35 40 45 156 2 17 32 35 48 43 158 3 18 34 38 50 55 177 Tổng 102 108 138 143 491 − Học sinh THPT lứa tuổi từ 16 ñến 18 thuộc các dân tộc Tày, Nùng ñang học tập tạihai trường THPT của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn (bảng 1). − Đối tượng nghiên cứu có sức khỏe tốt, không có dị tật bẩm sinh, không có bệnh mạntính, trạng thái tâm - sinh lí bình thường.2.2. Phương pháp nghiên cứu − Nghiên cứu các chỉ số hình thái: Chiều cao ñứng; Cân nặng; Vòng ngực trung bình [2]. − Nghiên cứu các chỉ số thể lực: Chỉ số pignet [12]; Chỉ số khối cơ thể (BMI) (theo [6]). − Tỉ lệ % mỡ [3]. − Các số liệu nghiên cứu ñược xử lí theo các thuật toán xác suất thống kê trong y,sinh học.26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN3.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: