Danh mục

Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học sinh trung học cơ sở

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.59 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu các chỉ số thể lực của 1022 học sinh từ 12-15 tuổi ở tỉnh Bình Dương cho thấy: Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữa các độ tuổi và giới tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học sinh trung học cơ sở Journal of Thu Dau Mot University, No 6 (25) – 2015 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Hiệp Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Nghiên cứu các chỉ số thể lực của 1022 học sinh từ 12-15 tuổi ở tỉnh Bình Dương cho thấy: Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữa các độ tuổi và giới tính. Mức tăng chiều cao trung bình ở giai đoạn này là 0,0375m/năm đối với nam và 0,025m/năm đối với nữ. Tốc độ tăng khối lượng trung bình 2,4kg/năm ở nam và 1,96kg/năm ở nữ. Chiều cao, cân nặng của học sinh tăng nhanh nhất ở giai đoạn 12-13 tuổi. Chỉ số BMI cho thấy: Trong nhóm nghiên cứu tỉ tệ học sinh có thể trạng gầy chiếm tỉ lệ khá cao: ở khu vực nông thôn: 47% (ở nam), 61% (ở nữ); ở khu vực thành thị: 43% (ở nam), 35% (ở nữ). Tỉ lệ học sinh thừa cân và béo phì đáng báo động: khu vực nông thôn có 8% (ở nữ), 16% (ở nam); khu vực thành thị có 18% (ở nữ) và 26% (ở nam). Kết quả nghiên cứu chỉ số WHR cho thấy ở nam tỉ lệ học sinh có chỉ số WHR sức khỏe tốt (WHR1) chiếm tỉ lệ thấp. Trong khi đó, ở học sinh nữ nhóm có chỉ số WHR sức khỏe tốt (WHR0,05 1.46 1.47 -0.01 0.03 0.05

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: