Nghiên cứu một số công nghệ cấp nước phục vụ nuôi tôm thâm canh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này này đề xuất các công nghệ cấp nước mặn trực tiếp từ biển sử dụng máy bơm và đường ống với 2 phương án là bơm nước trực tiếp từ biển vào khu nuôi tôm (ao nuôi) và bơm nước từ biển vào khu trữ sau đó bơm vào ao nuôi. Bài báo cũng đề xuất sử dụng công nghệ trữ nước mưa thông qua hệ thống mái che và các ao, túi chứa nước dùng để cấp nước pha loãng cho ao nuôi tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số công nghệ cấp nước phục vụ nuôi tôm thâm canh khu vực Đồng bằng sông Cửu LongBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔMTHÂM CANH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGPhạm Văn Song1Trịnh Công Vấn2Tóm tắt: Hình thức nuôi tôm thâm canh phát triển rất mạnh mẽ trong những năm gần đây ởvùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mô hình này có lợi nhuận rất cao nhưng ngoài yêu cầuvề đầu tư và chi phí vận hành, là yêu cầu rất cao về chất lượng nước. Hiện nay, nguồn nước mặn,ngọt phục vụ cho mô hình nuôi này chủ yếu được lấy từ kênh cấp 1 và từ nguồn nước ngầm chưađảm bảo về trữ lượng và chất lượng.Bài báo này này đề xuất các công nghệ cấp nước mặn trực tiếp từ biển sử dụng máy bơm vàđường ống với 2 phương án là bơm nước trực tiếp từ biển vào khu nuôi tôm (ao nuôi) và bơm nướctừ biển vào khu trữ sau đó bơm vào ao nuôi. Bài báo cũng đề xuất sử dụng công nghệ trữ nước mưathông qua hệ thống mái che và các ao, túi chứa nước dùng để cấp nước pha loãng cho ao nuôi tôm.Các công nghệ này đã được áp dụng thử nghiệm cho mô hình nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Bạc LiêuTừ khóa: nuôitrồngthủysản,cấpnước,côngnghệnuôitôm,thutrữnướcmưa,ĐBSCL1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1Nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng ven biểnViệt Nam chủ yếu là nuôi tôm nước mặn vànướclợ với lịchsử phát triểnkhá lâu: từ thậpkỷ70thếkỷXX,ởmiềnBắcvàmiềnNamViệtNam.TheosốliệucủaTổngcụcThủysảnnăm2013, cả nước có 30 tỉnh/thành nuôi tôm nướclợ, ĐBSCL là vùng nuôi tôm nước lợ trọngđiểmcủacảnước,vớidiệntíchnuôitômchiếmtrên 90% diện tích nuôi tôm của cả nước, đạttrên 596,2 nghìn ha, sản lượng thu hoạch bằng75,2%sảnlượngtômcủacảnướcnghiệp.Dựatrên 2 tiêu chí kỹ thuật nuôi và phương thứcnuôi có thể phân thành 4 hình thức nuôi chínhlà:(i)Nuôitômquảngcanh(tựnhiên)baogồmnuôi tôm rừng và nuôi tự nhiên; (ii) Nuôi tômquảng canh cải tiến; (iii) Nuôi bán thâm canh;(iv)Nuôithâmcanh(côngnghiệp).HìnhthứcnuôitômthâmcanhpháttriểnrấtmạnhmẽtrongnhữngnămgầnđâyvùngĐồng12Trường Đại học Thủy lợi - Cơ sở 2Viện Đổi mới công nghệ Thủy lợi Mekong (MWI)bằngsôngCửuLong(ĐBSCL),trongđó2tỉnhcódiệntíchnuôilớnnhấtlàSócTrăngvàBạcLiêu đã đem lại lợi nhuận kinh tế rất cao, vớinăng suất đạt từ 5 - 11 tấn/ha/vụ, giá bán bìnhquân149.900đồng/kg,ngườinuôicóthểlãigần776,8triệuđồng/ha/vụ.Hiệuquảđầutưsinhlợikhá (89%), hiệu quả đầu tư khá cao so với sảnxuấtnôngnghiệp(VIEP,2006;TrịnhThịLong,2012). Tuy nhiên kèm theo đó là rủi rorấtcaocủamôhìnhnuôinàydoyêucầuđầutưlớn,chiphívận hànhcao, yêucầu nghiêm ngặt về môitrường,dịchbệnh.Domậtđộdàynênnếutômbị bệnh lây lan hàng loạt sẽ gây thiệt hại lớnvềkinhtế.Thực tế thì ở các tỉnh vùng ĐBSCL vừaqua đã có nhiều hộ nuôi gặp thất bại ở môhìnhnày.Thốngkênăm2011tại12tỉnhnuôitôm trọng điểm, có hơn 38.000 ha tôm sú bịthiệthại,chiếm5,9%diệntíchthảnuôivàgần2.500 ha tôm thẻ chân trắng thiệt hại, chiếm19,6%diệntích.Vềnăngsuất,ĐBSCLtuycólợithếvềdiệntíchsongnăngsuấtbìnhquânchỉđạt0,7tấn/haKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016)43- thấp nhất cả nước (vùng đồng bằng sôngHồng,BắcTrungBộ, duyên hảimiềnTrungcó năng suất bình quân 2,9 tấn/ha, vùngĐôngNambộđạt2,2tấn/ha)(SIWRP,2009;Nguyễn Thanh Tùng, 2008). Với điều kiệntự nhiên thuận lợi như ĐBSCL năng suất,chấtlượngtrongNTTSchưatươngxứngvớitiềmnăng.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạngtrên,songtấtcảđềuchorằng,mộttrongnhữngnguyênnhânchínhlàmôitrườngnước,haynóicáchkháclàthủylợiphụcvụcấp,thoátvàxửlýnguồn nước cho nuôi tôm chưa đáp ứng đượcnhu cầu. Hiện nay nguồn nước cấp, thoát chonuôi tôm đều được sử dụng các hệ thống côngtrìnhthủylợi.Hệthốngnàytrướcđâyđượcxâydựng phục vụ chủ yếu cho mục đích nôngnghiệp (ngọt hóa trồng lúa nước) là chính.Chínhvìvậyviệcxâydựngvàđềxuấtcáccôngnghệ cấp nước mặn, ngọt phục vụ cho NTTSnóichungvànuôitômnóiriênglàyêucầuhếtsứccấpthiếthiệnnay.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH NHU CẦU,CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO NUÔI TÔM2.1. Nhu cầu nướcVới các vùng nuôi tôm ven biển vùngĐBSCL hai loại nuôi chính là tôm sú và tômthẻchântrắngđượcnuôivớithờigiannuôitừ2,5–4tháng.Đểđảmbảocácyêucầuvềtiêuchuẩn cấp nước cho nuôi tôm, theo các tiêuchuẩn và quy địnhhiệnhành,trêncơsở kinhnghiệm từ thực tế sản xuất, căn cứ vào điềukiện tự nhiên, môi trường của vùng nghiêncứu, chu trình vận hành nước cho ao nuôitrong q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số công nghệ cấp nước phục vụ nuôi tôm thâm canh khu vực Đồng bằng sông Cửu LongBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔMTHÂM CANH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGPhạm Văn Song1Trịnh Công Vấn2Tóm tắt: Hình thức nuôi tôm thâm canh phát triển rất mạnh mẽ trong những năm gần đây ởvùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mô hình này có lợi nhuận rất cao nhưng ngoài yêu cầuvề đầu tư và chi phí vận hành, là yêu cầu rất cao về chất lượng nước. Hiện nay, nguồn nước mặn,ngọt phục vụ cho mô hình nuôi này chủ yếu được lấy từ kênh cấp 1 và từ nguồn nước ngầm chưađảm bảo về trữ lượng và chất lượng.Bài báo này này đề xuất các công nghệ cấp nước mặn trực tiếp từ biển sử dụng máy bơm vàđường ống với 2 phương án là bơm nước trực tiếp từ biển vào khu nuôi tôm (ao nuôi) và bơm nướctừ biển vào khu trữ sau đó bơm vào ao nuôi. Bài báo cũng đề xuất sử dụng công nghệ trữ nước mưathông qua hệ thống mái che và các ao, túi chứa nước dùng để cấp nước pha loãng cho ao nuôi tôm.Các công nghệ này đã được áp dụng thử nghiệm cho mô hình nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Bạc LiêuTừ khóa: nuôitrồngthủysản,cấpnước,côngnghệnuôitôm,thutrữnướcmưa,ĐBSCL1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1Nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng ven biểnViệt Nam chủ yếu là nuôi tôm nước mặn vànướclợ với lịchsử phát triểnkhá lâu: từ thậpkỷ70thếkỷXX,ởmiềnBắcvàmiềnNamViệtNam.TheosốliệucủaTổngcụcThủysảnnăm2013, cả nước có 30 tỉnh/thành nuôi tôm nướclợ, ĐBSCL là vùng nuôi tôm nước lợ trọngđiểmcủacảnước,vớidiệntíchnuôitômchiếmtrên 90% diện tích nuôi tôm của cả nước, đạttrên 596,2 nghìn ha, sản lượng thu hoạch bằng75,2%sảnlượngtômcủacảnướcnghiệp.Dựatrên 2 tiêu chí kỹ thuật nuôi và phương thứcnuôi có thể phân thành 4 hình thức nuôi chínhlà:(i)Nuôitômquảngcanh(tựnhiên)baogồmnuôi tôm rừng và nuôi tự nhiên; (ii) Nuôi tômquảng canh cải tiến; (iii) Nuôi bán thâm canh;(iv)Nuôithâmcanh(côngnghiệp).HìnhthứcnuôitômthâmcanhpháttriểnrấtmạnhmẽtrongnhữngnămgầnđâyvùngĐồng12Trường Đại học Thủy lợi - Cơ sở 2Viện Đổi mới công nghệ Thủy lợi Mekong (MWI)bằngsôngCửuLong(ĐBSCL),trongđó2tỉnhcódiệntíchnuôilớnnhấtlàSócTrăngvàBạcLiêu đã đem lại lợi nhuận kinh tế rất cao, vớinăng suất đạt từ 5 - 11 tấn/ha/vụ, giá bán bìnhquân149.900đồng/kg,ngườinuôicóthểlãigần776,8triệuđồng/ha/vụ.Hiệuquảđầutưsinhlợikhá (89%), hiệu quả đầu tư khá cao so với sảnxuấtnôngnghiệp(VIEP,2006;TrịnhThịLong,2012). Tuy nhiên kèm theo đó là rủi rorấtcaocủamôhìnhnuôinàydoyêucầuđầutưlớn,chiphívận hànhcao, yêucầu nghiêm ngặt về môitrường,dịchbệnh.Domậtđộdàynênnếutômbị bệnh lây lan hàng loạt sẽ gây thiệt hại lớnvềkinhtế.Thực tế thì ở các tỉnh vùng ĐBSCL vừaqua đã có nhiều hộ nuôi gặp thất bại ở môhìnhnày.Thốngkênăm2011tại12tỉnhnuôitôm trọng điểm, có hơn 38.000 ha tôm sú bịthiệthại,chiếm5,9%diệntíchthảnuôivàgần2.500 ha tôm thẻ chân trắng thiệt hại, chiếm19,6%diệntích.Vềnăngsuất,ĐBSCLtuycólợithếvềdiệntíchsongnăngsuấtbìnhquânchỉđạt0,7tấn/haKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016)43- thấp nhất cả nước (vùng đồng bằng sôngHồng,BắcTrungBộ, duyên hảimiềnTrungcó năng suất bình quân 2,9 tấn/ha, vùngĐôngNambộđạt2,2tấn/ha)(SIWRP,2009;Nguyễn Thanh Tùng, 2008). Với điều kiệntự nhiên thuận lợi như ĐBSCL năng suất,chấtlượngtrongNTTSchưatươngxứngvớitiềmnăng.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạngtrên,songtấtcảđềuchorằng,mộttrongnhữngnguyênnhânchínhlàmôitrườngnước,haynóicáchkháclàthủylợiphụcvụcấp,thoátvàxửlýnguồn nước cho nuôi tôm chưa đáp ứng đượcnhu cầu. Hiện nay nguồn nước cấp, thoát chonuôi tôm đều được sử dụng các hệ thống côngtrìnhthủylợi.Hệthốngnàytrướcđâyđượcxâydựng phục vụ chủ yếu cho mục đích nôngnghiệp (ngọt hóa trồng lúa nước) là chính.Chínhvìvậyviệcxâydựngvàđềxuấtcáccôngnghệ cấp nước mặn, ngọt phục vụ cho NTTSnóichungvànuôitômnóiriênglàyêucầuhếtsứccấpthiếthiệnnay.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH NHU CẦU,CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO NUÔI TÔM2.1. Nhu cầu nướcVới các vùng nuôi tôm ven biển vùngĐBSCL hai loại nuôi chính là tôm sú và tômthẻchântrắngđượcnuôivớithờigiannuôitừ2,5–4tháng.Đểđảmbảocácyêucầuvềtiêuchuẩn cấp nước cho nuôi tôm, theo các tiêuchuẩn và quy địnhhiệnhành,trêncơsở kinhnghiệm từ thực tế sản xuất, căn cứ vào điềukiện tự nhiên, môi trường của vùng nghiêncứu, chu trình vận hành nước cho ao nuôitrong q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ cấp nước phục vụ nuôi tôm Nuôi trồng thủy sản Công nghệ nuôi tôm Thu trữ nước mưa Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 344 0 0 -
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 223 0 0
-
2 trang 204 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0