Danh mục

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.54 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) phân bố khá phổ biến tại Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu với 10 OTC (diện tích là 2500m2/OTC) ở 3 huyện tại tỉnh Thái Nguyên. Kết quả điều tra cho thấy Số cây phân bố ở các OTC không đồng đều, thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117 cây/OTC. Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân bố giảm một đỉnh lệch trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại tỉnh Thái NguyênNguyễn Thanh Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 16 - 19NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚCTRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI (IIB) TẠI TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Thanh Tiến*, Nguyễn Thị Thu HoànTrường Đại học Nông Lâm- ĐH Thái NguyênTÓM TẮTRừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIb) phân bố khá phổ biến tại Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứuvới 10 OTC (diện tí ch là 2500m2/OTC) ở 3 huyện tại tỉ nh Thái Nguyên. Kết quả điều tra cho thấySố cây phân bố ở các OTC không đồng đều, thấp nhất là 83 cây và cao nhất là 117 cây/OTC.Phạm vi biến động cỡ kính từ 7,8 – 40 cm Phân bố N/D1.3 của các OTC có dạng phân bố giảmmột đỉnh lệch trái. Chứng tỏ rừng non trong giai đoạn đầu phục hồi. ta thấy các OTC đều có 2 ≥20,5, như vậy hàm Meyer là hàm phân bố lý thuyết phù hợp để nắn phân bố thực nghiệm N/D1.3đối với trạng thái rừng IIB ở Thái Nguyên. Tham số  biến động từ: 35,3529 – 153,1423. Tham số biến động từ: 0,1069 – 0,1923. Cấu trúc tổ thành, không có loài nào chiếm ưu thế tuyệt đối đượcthể hiện : 1,073Ch + 1,021Tb + 0,952Lv +0,519R +0,502Db +0,5Th + 0,5Tt + 0,5Thn + 4,433Lk.Cấu trúc rừng còn đơn điệu chủ yếu là những cây ưa sáng mọc nhanh như Thẩu Tấu, Thôi Ba,Thành Ngạnh.... , những loài cây có giá trị không nhiều. Số cây biến động từ 322 đến 468 cây/ ha,số lượng loài tham gia trong tổ thành biến động từ 39 đến 60 loài, có 7 đến 8 loài chính.Từ khoá: Rừng phục hồi, Thái Nguyên, cấu trúc, rừng IIb, trạng tháiĐẶT VẤN ĐỀRừng là tài nguyên quý giá có khả năng táitạo, rừng không những là cơ sở phát triểnkinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳquan trọng. Rừng cũng là một hệ sinh tháiphức tạp bao gồm nhiều thành phần với cácquy luật sắp xếp khác nhau theo không gianvà thời gian, tuy nhiên những quy luật ấy conngười hiểu biết còn rất hạn chế. Rừng tựnhiên nước ta hiện nay hầu hết là rừng thứsinh ở mức độ thoái hóa khác nhau, nguyênnhân chủ yếu là do con người khai thác lạmdụng, đốt nương làm rẫy. Năm 1943 tỷ lệ chephủ của rừng nước ta là 43% xuống 28,4 %năm 1990 và năm 2008 tỷ lệ che phủ đạt38,7% đây là một thành quả trong công tácphục hồi tài nguyên rừng.Rừng phục hồi sau nương rẫy và sau khai tháckiệt giai đoạn đầu có cấu trúc đơn giản, chủyếu là những cây ưa sáng mọc nhanh, tỷ lệ câycó giá trị kinh tế thấp, khả năng tái sinh phụchồi chậm. Lượng tăng trưởng trong giai đoạnđầu cao nhưng giảm dần ở các giai đoạn sau.Do cấu trúc tổ thành và khả năng tăng trưởngcủa rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nênsức sản xuất của nó không có tính bền vững cảvề mặt số lượng lẫn chất lượng. Do đó rừng tựnhiên phục hồi nếu không có sự định hướng**Tel: 0988060060, Email: tien180@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên16tác động của con người thì hoàn toàn khôngphù hợp với phát triển lâm nghiệp theo quanđiểm phát triển bền vững.Nghiên cứu cấu trúc rừng IIB là một việclàm rất khó do cấu trúc của trạng thái rừngnày không rõ ràng nhưng là việc cần thiết phảitiến hành, để có những biện pháp tích cực nângcao sức sản xuất ở trạng thái rừng này nhằmphát triển bền vững tài nguyên rừng.Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành “Nghiêncứu một số đặc điểm cấu trúc trạng tháirừng IIB tại tỉnh Thái Nguyên”MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêuXác định được một số đặc điểm cấu trúccủa tầng cây cao trạng thái rừng IIB tạiThái Nguyên.Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu trong phạm vi 3 huyện (ĐịnhHoá, Võ Nhai, Đại Từ )của Thái Nguyên vàmỗi huyện nghiên cứu 3 xã có trạng thái rừngIIB tương đối lớn. Đề tài chỉ tập chung vàonghiên cứu cấu trúc tầng cây cao của rừng.Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu quy luật phân bố N/D của trạngthái rừng phục hồi IIB+ Xác định phân bố thực nghiệm N/D.http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thanh Tiến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Meyer.- Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ trạngthái rừng IIB ở Thái NguyênPhương pháp nghiên cứu* Phương pháp thu thập số liệuTrên mỗi huyện chọn 3 xã, tiến hành lập 10OTC/huyện, bố trí ở những lâm phần rừng đạidiện cho trạng thái rừng (không có đường đi,không có khoảng trống lớn) ranh giới củaOTC phải phát quang, đóng cọc mốc để đođếm được chính xác.Cách lập Ô tiêu chuẩn (OTC): Lập OTC códiện tích mỗi ô là 2500m2 (50m x 50m).Trong đó mỗi OTC lập 5 ô dạng bản diện tíchmỗi ô là 25m2, bố trí ở 4 góc và một ô ở giữa.- Đo tất cả những cây có đường kính D1.3 ≥6cm. Đo chiều cao vút ngọn Hvn. Đánh giá chấtlượng theo 3 loại: Tốt, xấu, trung bình. Xácđịnh độ tàn che bằng cách chia lô. (Số liệu điềutra được ghi vào mẫu biểu)* Phương pháp xử lý số liệu+ Xác định quy luật phân bố N/D1.3Đối với những lâm phần rừng tự nhiên khixác định phân bố thực nghiệm N/D, nếuđường kính bình quân lớn hơn 20 thường lấycự ly giữa các cỡ kính là 4cm, dưới mức đóthì lấy là 2cm, ở đề tài này tôi lấy cự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: