Danh mục

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, kiểu gen của helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ kiểu gen CagA và VacA của Helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, kiểu gen của helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KIỂU GEN CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ DẠ DÀY Nguyễn Quang Duật*; Phạm Quang Phú*; Phạm Cao Kỳ* TÓM TẮT Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân (BN) ung thư dạ dày (UTDD) nhiễm H. pylori, phân tích kết quả lâm sàng và kiểu gen của vi khuẩn (VK), chúng tôi rút ra kết luận sau: Tỷ lệ BN UTDD có triệu chứng đầy bụng (98,3%), sút cân (86,7%), các triệu chứng thường gặp là chán ăn (73,3%) và đau vùng thượng vị không có chu kỳ (71,7%), xuất huyết tiêu hóa (51,7%). - Tỷ lệ gen VacA m1: 37/60 BN (61,6%), gen VacA m2: 11/60 BN (18,3%). - Tỷ lệ mang cả hai gen CagA(+) và VacA m1(+) là 70%, mang gen CagA(+) và VacA m2(+) chỉ 6%. Ngược lại, VK chỉ mang đơn gen CagA(-)/VacA m1(+) là 20% và CagA(-)/VacA m2(+) là 80% (p < 0,01). - Nhiễm H. pylori týp I mang đồng thời kiểu gen CagA(+) và VacA(+) chiếm tỷ lệ cao nhất (68,3%). Tỷ lệ týp III [CagA(+), VacA(-)) và týp IV (Cag(-), VacA(+) là 15% và 16,7%]. Không có trường hợp nào nhiễm VK thuộc týp II [CagA(-) VacA (-)]. - Nhiễm H. pylori trong nhóm CagA(+) mang kiểu gen VacA m1/s1 (có độc tính cao) chiếm 56,7%, kiểu gen VacA s1/m2 và VacA s2/m2 (mang độc tính vừa) chiếm tỷ lệ thấp, tương ứng 6%, 7% và 3,3%, không gặp trường hợp nào mang gen VacA s2/m1. * Từ khóa: Ung thư dạ dày; Đặc điểm lâm sàng; H. pylori; Kiểu gen. Study of clinical features, genotype of H. pylori in patients with gastric cancer summary Research on 60 patients with gastric cancer infected with H. pylori, analysis of clinical outcomes, and genotype of bacteria, we take out some conclusions: - The ratio of symptoms: bloating (98.3%), weight loss (86.7%), the most common symptom is loss of appetite (73.3%) and epigastric pain without frequency (71.7%), gastrointestinal bleeding (51.7%). - The ratio of genes: VacA m1: 37/60 (61.6%),VacA m2: 11/60 (18.3%). CagA(+) and VacA m1(+) 70%, CagA gene(+) and VacA m2(+) 6%; CagA(-)/VacA m1(+) 20% and CagA(-)/VacA m2(+) 80% (p < 0.01). - The infection with H. pylori subtype and genotype I that bring CagA(+) and VacA(+) is the highest ratio of 68.3%. The ratio with type III [CagA(+), VacA(-)] and with type IV [CagA(-), VacA(+)] is 15% and 16.7%). No cases of infection with type II [CagA(-) VacA(-) is recorded. - The infection with H. pylori in group CagA(+) carrying genotypes VacA m1/s1 (highly toxic) is 56.7%, genotype s1/m2 VacA and VacA s2/m2 (medium toxic) is 6.7% and 3.3%, no cases withVacA s2/m1 gene is recorded. * Key words: Gastric cancer; Clinical features; H. pylori; Genotype. * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Phạm Quang Phú (bsphu79@yahoo.com) Ngày nhận bài: 10/03/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/04/2014 Ngày bài báo được đăng: 10/04/2014 58 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 ĐẶT VẤN ĐỀ - BN đồng ý hợp tác nghiên cứu. Ung thư dạ dày là bệnh lý hay gặp nhất trong các bệnh ung thư đường tiêu hóa, bệnh nặng và thường phát hiện muộn. Nguyên nhân của UTDD đến nay vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ. Tổ chức Y tế Thế giới đã xếp H. pylori vào nhóm I (các tác nhân gây UTDD). Gần đây, gen CagA và VacA mã hóa tổng hợp các protein tương ứng của H. pyroli được chứng minh liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh lý dạ dày-tá tràng, đặc biệt là UTDD. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, tỷ lệ kiểu gen CagA và VacA của Helicobacter pylori ở BN UTDD.. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. 60 BN UTDD có nhiễm H. pylori được khám và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 08 - 2012 đến 02 - 2013, với tiêu chuẩn chọn như sau: - BN UTDD có nhiễm H. pylori được chẩn đoán xác định bằng nội soi và mô bệnh học (MBH). * Tiêu chuẩn loại trừ: - BN UTDD H. pylori (-). - BN đã cắt đoạn dạ dày. - BN không hợp tác nghiên cứu. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang. BN được khám lâm sàng ghi nhận các dấu hiệu lâm sàng theo mẫu bệnh án thống nhất. Soi dạ dày, sinh thiết chẩn đoán xác định UTDD có nhiễm H. pylori thì dùng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) đa mồi xác định kiểu gen của H. pylori tại Trung tâm Nghiên cứu Y học Quân sự, Học viện Quân y. * Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phần mềm STATA 7.0 và STAVIEW 5.1; khi n < 5, sử dụng hiệu chỉnh Fisher (one tailed Fisher’s Exact test). So sánh các giá trị nghiên cứu bằng test χ2, độ tin cậy 95% và xác suất có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu 60 BN UTDD được chẩn đoán bằng nội soi và MBH tại Bệnh viện Quân y 103, kết quả cho thấy như sau: ng 1 Phân bố BN theo tuổi và giới. (n = 39) (n = 21) (n = 60) n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 20 - 29 2 3,3 0 0,0 2 3,3 30 - 39 1 1,7 3 5,0 4 6,7 40 - 49 4 6,7 2 3,3 6 10,0 59 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2014 50 - 59 11 18,3 5 8,3 16 26,7 60 - 69 9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: