Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là mô tả các hình thái tổn thương qua nội soi dạ dày-tá tràng và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em Đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng. Phương pháp: Nghiên cứu 216 trường hợp bệnh nhi từ 4 đến 15 tuổi bị đau bụng tái diễn trong 12 tháng tại Bệnh viện Nhi trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràngTẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI VÀ TỔN THƯƠNGMÔ BỆNH HỌC Ở TRẺ EM ĐAU BỤNG TÁI DIỄNCÓ HỘI CHỨNG DẠ DÀY- TÁ TRÀNGNguyễn Hoài Chân1, Nguyễn Gia Khánh2, Phạm Thị Thu Hương31BV Saint Paul, 2 Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội, 3 Viện Dinh dưỡngTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả các hình thái tổn thương qua nội soi dạ dày-tá tràng và tổn thương môbệnh học ở trẻ em Đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng. Phương pháp: Nghiêncứu 216 trường hợp bệnh nhi từ 4 đến 15 tuổi bị đau bụng tái diễn trong 12 tháng tại Bệnhviện Nhi trung ương. Kết quả: Nội soi cho thấy nhóm đau bụng tái diễn (ĐBTD) có HP(+) cótỷ lệ tổn thương dạ dày-tá tràng (89,7%) cao hơn nhóm không nhiễm HP: (53,6%), với P <0,05. Tổn thương dạ dày-tá tràng chủ yếu tập trung ở vị trí hang vị chiếm 80,6%. Hình thái tổnthương ở bệnh nhi ĐBTD có nhiễm HP thường gặp là tổn thương viêm hình hạt: 44,9%. Tổnthương mô bệnh học phần nhiều là viêm vừa và nặng: 63,3%, mức độ viêm thể hoạt động làchính: 88,5%, tỉ lệ viêm mạn nông cao: 74,4%, ít gặp viêm teo vừa và nặng. Mức độ viêm teotỉ lệ thuận với mức độ nhiễm HP: Nhiễm HP càng nặng thì tỉ lệ viêm teo, viêm hoạt động củaniêm mạc dạ dày càng nặng hơn. Kết luận: Tiến hành nội soi dạ dày-tá tràng, làm Urease-testvà mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày - tá tràng là rất cần thiết đểchẩn đoán sớm, xác định nguyên nhân và các tổn thương thực thể tạị đường tiêu hóa trên.1. ĐẶT VẤN ĐỀTừ năm 1983, sau khi Marshall và Warren côngbố kết quả nghiên cứu về vi khuẩn Helicobacterpylori gây bệnh lý đường tiêu hóa [1],[2],[3],[4],[6],ở nước ta đã có khá nhiều các công trình nghiêncứu về viêm dạ dày ở người lớn tại các Bệnh việnBạch Mai, Việt Đức, Đống Đa (Hà Nội), Chợ Rẫy,Gia Định (Thành phố Hồ Chi Minh)…Nhưng cácnghiên cứu về viêm dạ dày mạn tính do HP ở trẻem còn rất hiếm, đặc biệt nghiên cứu về mối liênquan giữa nhiễm HP với đau bụng tái diễn (ĐBTD).Để tìm hiểu các đặc điểm nội soi và mô bệnh học,góp phần chẩn đoán sớm các bệnh nhân bị ĐBTDcó nhiễm Helicobater pylori, chúng tôi tiến hành đềtài này với mục tiêu:1. Mô tả các hình thái học tổn thương dạ dày tá tràng qua nội soi của bệnh nhi đau bụng tái diễncó hội chứng dạ dày-tá tràng.202. Đặc điểm tổn thương mô bệnh học của bệnhnhi đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày- tá tràngvà mối liên quan giữa HP với đau bụng tái diễn.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Nghiên cứu được thực hiện ở 216 bệnh nhitừ 4 đến 15 tuổi, không phân biệt giới tính, địaphương bị đau bụng tái diễn đến khám hoặc nằmviện tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi trung ươngtừ tháng 8-2007 đến tháng 8-2008.- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân đau bụng tái diễn:Cơn đau bụng có cường độ lúc tăng lúc giảm xảyra ít nhất 3 đợt trong vòng 3 tháng, (Apley j.NaishN). Bệnh nhân đau bụng kèm có các triệu chứngdạ dày - tá tràng, chán ăn, đầy hơi, chậm tiêu, nôn,buồn nôn, ợ hơi, ợ chua.PHẦN NGHIÊN CỨU- Các mảnh sinh thiết sau khi cố định formol10%, được nhuộm tế bào bằng phương phápHematoxylin – Eosin (H.E) và nhuộm Giemsa. Xétnghiệm mô bệnh học được làm tại Bộ môn Giảiphẫu Trường Đại học Y Hà Nội. Tiêu chuẩn đánhgiá các tổn thương mô bệnh học dựa trên nhữngtiêu chuẩn của hệ thống phân loại “ Sydney” năm1990 có một số bổ sung của Hội nghị Quốc tế tổchức tại Houston năm 1994.- Chẩn đoán HP dựa trên tiêu bản nhuộmGiemsa xác định HP ở vật kính 40 (phóng đại 400lần) và vật kính 100 (phóng đại 1000 lần), đượcthực hiện theo quy trình kỹ thuật tại Bộ môn Giảiphẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội .Kết quả được xem là dương tính khi cả 2phương pháp chẩn đoán RUT và MBH cùng chokết quả dương tính.- Xử lý các số liệu: Sau khi có kết quả HP, bệnhnhân được phân tích về LS, NS, MBH theo hainhóm HP (+) và HP (-). Các số liệu được xử lýbằng kỹ thụât toán thống kê y học theo chươngtrình Epi - Info 6.04,và so sánh χ2.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả và so sánh. Chọntất cả các bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn trong thờigian nghiên cứu. Tổn thương hình hạt gặp là chủyếu: (44,9%).- Phương pháp nghiên cứu lâm sàng, cận lâmsàng+ Các bệnh nhi nghiên cứu được làm nội soi,chẩn đoán các tổn thương dạ dày-tá tràng, làm sinhthiết để thử Urease-test, nhuộm Gram và nuôi cấy.+ Phưong pháp nội soi và sinh thiết: Bệnh nhânđược soi dạ dày - tá tràng bằng ống soi mềm loạiOLYMPUS ký hiệu GIF-XQ 20 với bộ nguồn sángCLK 4, kìm sinh thiết loại FB-54 KR đồng bộ củahãng OLYMPUS. Mỗi bệnh nhi được sinh thiết 3mảnh, 2 mảnh ở hang vị cách rìa môn vị 3cm và 1mảnh ở thân vị. Sau sinh thiết, 1 mảnh hang vị đượclàm Urease test, 2 mảnh còn lại được bảo quản ngaytrong dung dịch formol 10% và được gửi tới phòngxét nghiệm Giải phẫu bệnh. Tiêu chuẩn để đánh giátổn thương qua nội soi đường tiêu hoá trên đượcdựa vào những tiêu chuẩn của hệ thống phân loại“ Sydney” năm 1990.- Thực hiện TEST nhanh với Urease tại phòngNội soi Bệnh viện Nhi Trung ương. Sử dụng testurease nhanh của khoa Vi sinh Viện Vệ sinh dịchtễ trung ương.3. KẾT QUẢ3.1. Đặc điểm nội soi và hình ảnh mô bệnhhọc của dạ dày - tá tràng ở bệnh nhi đau bụngtái diễnBảng 1. Kết quả nội soi ở 2 nhóm ĐBTD có và không nhiễm HPNhómKết quả nội soiTổngnNhóm HP(+)n%Nhóm HP(-)n%PDDTT bình thường72810,36446,40,01DDTT bệnh lý1447089,77453,60,046Tổng21678100138100Kết quả nội soi cho thấy nhóm đau bụng táidiễn (ĐBTD) có HP(+) có tỷ lệ tổn thương dạdày - tá tràng (89,7%) cao hơn đáng kể so vớinhóm không nhiễm HP (53,6%), với P < 0,05.Tổnthương dạ dày-tá tràng chủ yếu tập trung ở vị tríhang vị chiếm 80,6% (116/144), vị trí hình ảnh tổnthương dạ dày - tá tràng của nhóm có nhiễm HPvà không nhiễm HP chưa có sự khác biệt (P>0,05)(không thể hiện trên các bảng).21TẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3Bảng 2. Hình ảnh tổn thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràngTẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI VÀ TỔN THƯƠNGMÔ BỆNH HỌC Ở TRẺ EM ĐAU BỤNG TÁI DIỄNCÓ HỘI CHỨNG DẠ DÀY- TÁ TRÀNGNguyễn Hoài Chân1, Nguyễn Gia Khánh2, Phạm Thị Thu Hương31BV Saint Paul, 2 Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội, 3 Viện Dinh dưỡngTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả các hình thái tổn thương qua nội soi dạ dày-tá tràng và tổn thương môbệnh học ở trẻ em Đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày-tá tràng. Phương pháp: Nghiêncứu 216 trường hợp bệnh nhi từ 4 đến 15 tuổi bị đau bụng tái diễn trong 12 tháng tại Bệnhviện Nhi trung ương. Kết quả: Nội soi cho thấy nhóm đau bụng tái diễn (ĐBTD) có HP(+) cótỷ lệ tổn thương dạ dày-tá tràng (89,7%) cao hơn nhóm không nhiễm HP: (53,6%), với P <0,05. Tổn thương dạ dày-tá tràng chủ yếu tập trung ở vị trí hang vị chiếm 80,6%. Hình thái tổnthương ở bệnh nhi ĐBTD có nhiễm HP thường gặp là tổn thương viêm hình hạt: 44,9%. Tổnthương mô bệnh học phần nhiều là viêm vừa và nặng: 63,3%, mức độ viêm thể hoạt động làchính: 88,5%, tỉ lệ viêm mạn nông cao: 74,4%, ít gặp viêm teo vừa và nặng. Mức độ viêm teotỉ lệ thuận với mức độ nhiễm HP: Nhiễm HP càng nặng thì tỉ lệ viêm teo, viêm hoạt động củaniêm mạc dạ dày càng nặng hơn. Kết luận: Tiến hành nội soi dạ dày-tá tràng, làm Urease-testvà mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày - tá tràng là rất cần thiết đểchẩn đoán sớm, xác định nguyên nhân và các tổn thương thực thể tạị đường tiêu hóa trên.1. ĐẶT VẤN ĐỀTừ năm 1983, sau khi Marshall và Warren côngbố kết quả nghiên cứu về vi khuẩn Helicobacterpylori gây bệnh lý đường tiêu hóa [1],[2],[3],[4],[6],ở nước ta đã có khá nhiều các công trình nghiêncứu về viêm dạ dày ở người lớn tại các Bệnh việnBạch Mai, Việt Đức, Đống Đa (Hà Nội), Chợ Rẫy,Gia Định (Thành phố Hồ Chi Minh)…Nhưng cácnghiên cứu về viêm dạ dày mạn tính do HP ở trẻem còn rất hiếm, đặc biệt nghiên cứu về mối liênquan giữa nhiễm HP với đau bụng tái diễn (ĐBTD).Để tìm hiểu các đặc điểm nội soi và mô bệnh học,góp phần chẩn đoán sớm các bệnh nhân bị ĐBTDcó nhiễm Helicobater pylori, chúng tôi tiến hành đềtài này với mục tiêu:1. Mô tả các hình thái học tổn thương dạ dày tá tràng qua nội soi của bệnh nhi đau bụng tái diễncó hội chứng dạ dày-tá tràng.202. Đặc điểm tổn thương mô bệnh học của bệnhnhi đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày- tá tràngvà mối liên quan giữa HP với đau bụng tái diễn.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Nghiên cứu được thực hiện ở 216 bệnh nhitừ 4 đến 15 tuổi, không phân biệt giới tính, địaphương bị đau bụng tái diễn đến khám hoặc nằmviện tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi trung ươngtừ tháng 8-2007 đến tháng 8-2008.- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân đau bụng tái diễn:Cơn đau bụng có cường độ lúc tăng lúc giảm xảyra ít nhất 3 đợt trong vòng 3 tháng, (Apley j.NaishN). Bệnh nhân đau bụng kèm có các triệu chứngdạ dày - tá tràng, chán ăn, đầy hơi, chậm tiêu, nôn,buồn nôn, ợ hơi, ợ chua.PHẦN NGHIÊN CỨU- Các mảnh sinh thiết sau khi cố định formol10%, được nhuộm tế bào bằng phương phápHematoxylin – Eosin (H.E) và nhuộm Giemsa. Xétnghiệm mô bệnh học được làm tại Bộ môn Giảiphẫu Trường Đại học Y Hà Nội. Tiêu chuẩn đánhgiá các tổn thương mô bệnh học dựa trên nhữngtiêu chuẩn của hệ thống phân loại “ Sydney” năm1990 có một số bổ sung của Hội nghị Quốc tế tổchức tại Houston năm 1994.- Chẩn đoán HP dựa trên tiêu bản nhuộmGiemsa xác định HP ở vật kính 40 (phóng đại 400lần) và vật kính 100 (phóng đại 1000 lần), đượcthực hiện theo quy trình kỹ thuật tại Bộ môn Giảiphẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội .Kết quả được xem là dương tính khi cả 2phương pháp chẩn đoán RUT và MBH cùng chokết quả dương tính.- Xử lý các số liệu: Sau khi có kết quả HP, bệnhnhân được phân tích về LS, NS, MBH theo hainhóm HP (+) và HP (-). Các số liệu được xử lýbằng kỹ thụât toán thống kê y học theo chươngtrình Epi - Info 6.04,và so sánh χ2.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả và so sánh. Chọntất cả các bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn trong thờigian nghiên cứu. Tổn thương hình hạt gặp là chủyếu: (44,9%).- Phương pháp nghiên cứu lâm sàng, cận lâmsàng+ Các bệnh nhi nghiên cứu được làm nội soi,chẩn đoán các tổn thương dạ dày-tá tràng, làm sinhthiết để thử Urease-test, nhuộm Gram và nuôi cấy.+ Phưong pháp nội soi và sinh thiết: Bệnh nhânđược soi dạ dày - tá tràng bằng ống soi mềm loạiOLYMPUS ký hiệu GIF-XQ 20 với bộ nguồn sángCLK 4, kìm sinh thiết loại FB-54 KR đồng bộ củahãng OLYMPUS. Mỗi bệnh nhi được sinh thiết 3mảnh, 2 mảnh ở hang vị cách rìa môn vị 3cm và 1mảnh ở thân vị. Sau sinh thiết, 1 mảnh hang vị đượclàm Urease test, 2 mảnh còn lại được bảo quản ngaytrong dung dịch formol 10% và được gửi tới phòngxét nghiệm Giải phẫu bệnh. Tiêu chuẩn để đánh giátổn thương qua nội soi đường tiêu hoá trên đượcdựa vào những tiêu chuẩn của hệ thống phân loại“ Sydney” năm 1990.- Thực hiện TEST nhanh với Urease tại phòngNội soi Bệnh viện Nhi Trung ương. Sử dụng testurease nhanh của khoa Vi sinh Viện Vệ sinh dịchtễ trung ương.3. KẾT QUẢ3.1. Đặc điểm nội soi và hình ảnh mô bệnhhọc của dạ dày - tá tràng ở bệnh nhi đau bụngtái diễnBảng 1. Kết quả nội soi ở 2 nhóm ĐBTD có và không nhiễm HPNhómKết quả nội soiTổngnNhóm HP(+)n%Nhóm HP(-)n%PDDTT bình thường72810,36446,40,01DDTT bệnh lý1447089,77453,60,046Tổng21678100138100Kết quả nội soi cho thấy nhóm đau bụng táidiễn (ĐBTD) có HP(+) có tỷ lệ tổn thương dạdày - tá tràng (89,7%) cao hơn đáng kể so vớinhóm không nhiễm HP (53,6%), với P < 0,05.Tổnthương dạ dày-tá tràng chủ yếu tập trung ở vị tríhang vị chiếm 80,6% (116/144), vị trí hình ảnh tổnthương dạ dày - tá tràng của nhóm có nhiễm HPvà không nhiễm HP chưa có sự khác biệt (P>0,05)(không thể hiện trên các bảng).21TẠP CHÍ NHI KHOA 2012, 5, 3Bảng 2. Hình ảnh tổn thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm nội soi Trẻ em đau bụng Hội chứng dạ dày-tá tràng Bệnh viện Nhi trung ương Mô bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0