Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá trèn bầu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 tại tỉnh An Giang. Nội dung của đề tài là nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại, dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá trèn bầuJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 50 – 59Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRÈN BẦU(Ompok bimaculatus)Võ Thanh TânTrường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 07/01/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:07/04/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:A study on biologicalcharacteristics of Butter catfish(Ompok bimaculatus)Từ khóa:Cá Trèn Bầu (Ompokbimaculatus), Đặc điểm sinhhọc, Sinh học sinh sảnKeywords:Butter catfish (Ompokbimaculatus), Biologicalcharacteristics, ReproductivebiologyABSTRACTThis study was conducted from July 2009 to June 2010 in An Giang province.The content of this study is to investigate the morphological-classification,nutrition, growth and biological reproduction of Butter catfish (Ompokbimaculatus). Butter catfish samples were collected periodically once a month(40 fish samples) at five locations along the Hau and Tien rivers of An Giangprovince. Results showed that the Butter catfish (Ompok bimaculatus) is acarnivorous fish species and the small fish is their favorite food. There is acorrelation between the length and weight of Butter catfish and the regressionequation W = 0,0045L3,1589 of fish is equally with the correlation coefficientR2 = 0,9282. Butter catfish breeding season is from May to September and themain reproduction season is from June to August. The gonadosomatic index(GSI) of Butter catfish is low, averaging 4,16%. The absolute fecundity isaverage (8.930 ± 5.065) eggs/fish and the relative fecundity is average (228.600± 67.380) eggs/kg females. The average diameter of the egg at stage III is (1,04± 0,10) mm and the stage IV is (1,32 ± 0,12) mm.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 tạitỉnh An Giang. Nội dung của đề tài là nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại,dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá Trèn Bầu (Ompokbimaculatus). Mẫu cá Trèn Bầu được thu định kỳ mỗi tháng một lần (40 mẫu)tại 5 địa điểm dọc theo tuyến sông Hậu và sông Tiền trên địa bàn tỉnh AnGiang. Kết quả cho thấy cá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus) là loài cá ăn độngvật và cá nhỏ là thức ăn ưa thích của chúng. Có sự tương quan giữa chiều dàivà khối lượng của cá Trèn Bầu theo phương trình hồi quy W = 0,0045L3,1589với hệ số tương quan R2 = 0,9282. Mùa sinh sản của cá Trèn Bầu từ tháng 5đến tháng 9 và sinh sản tập trung nhất từ tháng 6 đến tháng 8. Hệ số thành thục(GSI) của cá Trèn Bầu thấp, trung bình 4,16%. Sức sinh sản tuyệt đối trungbình là (8.930 ± 5.065) trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối trung bình là(228.600 ± 67.380) trứng/kg cá cái. Đường kính trung bình của trứng trong giaiđoạn III là (1,04 ± 0,10) mm và giai đoạn IV là (1,32 ± 0,12) mm.50Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 50 – 59Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyVĩnh Xương (Thị xã Tân Châu) và (5) Xã MỹHiệp (huyện Chợ Mới)1. GIỚI THIỆUCá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus) là loài cá nướcngọt bản địa quen thuộc ở Đồng bằng sông CửuLong. Chúng phân bố hầu hết ở các vùng nướcngọt thuộc hạ lưu sông Mekong (MRC, 2008),trong các sông, kênh, rạch, ao hồ, ruộng và nhữngvùng ngập trong mùa lũ có nước chảy nhẹ.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu-Từ lâu, cá Trèn Bầu được ngư dân ở Cửu Longkhai thác quanh năm ngoài tự nhiên bằng nhiềuphương pháp khác nhau. Kích thước cá khai tháctrung bình dao động từ (17 – 30) cm (Nguyễn VănHảo, 2005; MRC, 2008) và lớn nhất là 50 cm(Mai Đình Yên và cs. 1992). Sản lượng cá khaithác được chủ yếu cung cấp cho thị trường nộiđịa. Tuy nhiên, do ô nhiễm môi trường và hoạtđộng khai thác bừa bãi đã có tác động xấu đếnđiều kiện sống của nhiều giống loài thủy sản, sảnlượng cá khai thác được ngày càng giảm sút, trongkhi nhu cầu của con người đối với loại thực phẩmnày ngày càng cao và hiện nay đang có nhiều hoạtđộng bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản này(Nguyễn Thanh Tùng và cs., 2007).-Thu mẫu: Mẫu được thu trực tiếp tại các điểmchợ và trên các phương tiện khai thác cá củangư dân (ghe câu, ghe đáy, chà…). Mẫu cáđược thu mỗi tháng/lần; số lượng 40 con/lần.Cố định mẫu:Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinhtrưởng: mẫu cá Trèn Bầu sau khi thu sẽ được cân,đo và ghi nhận số liệu tại hiện trường, sau đó cốđịnh bằng formol 10%.Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng:mẫu cá khi vừa mới thu sẽ tiến hành cố định bằngformol 10%, sau đó đem về phòng thí nghiệm đểphân tích.Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm sinh sản:Mẫu xác định giới tính: quan sát, chụp hình và ghinhận tại hiện trường, sau đó cố định bằng formol10%.Để góp phần hạn chế sự suy giảm nguồn lợi cáTrèn Bầu tự nhiên, cũng như đa dạng sinh học cácgiống loài thủy sản và phát triển các loài cá bảnđịa, sản xuất giống cá là biện pháp quan trọng đểbảo vệ và phục hồi nguồn lợi cá Trèn Bầu, d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá trèn bầuJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 50 – 59Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRÈN BẦU(Ompok bimaculatus)Võ Thanh TânTrường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 07/01/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:07/04/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:A study on biologicalcharacteristics of Butter catfish(Ompok bimaculatus)Từ khóa:Cá Trèn Bầu (Ompokbimaculatus), Đặc điểm sinhhọc, Sinh học sinh sảnKeywords:Butter catfish (Ompokbimaculatus), Biologicalcharacteristics, ReproductivebiologyABSTRACTThis study was conducted from July 2009 to June 2010 in An Giang province.The content of this study is to investigate the morphological-classification,nutrition, growth and biological reproduction of Butter catfish (Ompokbimaculatus). Butter catfish samples were collected periodically once a month(40 fish samples) at five locations along the Hau and Tien rivers of An Giangprovince. Results showed that the Butter catfish (Ompok bimaculatus) is acarnivorous fish species and the small fish is their favorite food. There is acorrelation between the length and weight of Butter catfish and the regressionequation W = 0,0045L3,1589 of fish is equally with the correlation coefficientR2 = 0,9282. Butter catfish breeding season is from May to September and themain reproduction season is from June to August. The gonadosomatic index(GSI) of Butter catfish is low, averaging 4,16%. The absolute fecundity isaverage (8.930 ± 5.065) eggs/fish and the relative fecundity is average (228.600± 67.380) eggs/kg females. The average diameter of the egg at stage III is (1,04± 0,10) mm and the stage IV is (1,32 ± 0,12) mm.TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện từ tháng 7 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 tạitỉnh An Giang. Nội dung của đề tài là nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại,dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá Trèn Bầu (Ompokbimaculatus). Mẫu cá Trèn Bầu được thu định kỳ mỗi tháng một lần (40 mẫu)tại 5 địa điểm dọc theo tuyến sông Hậu và sông Tiền trên địa bàn tỉnh AnGiang. Kết quả cho thấy cá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus) là loài cá ăn độngvật và cá nhỏ là thức ăn ưa thích của chúng. Có sự tương quan giữa chiều dàivà khối lượng của cá Trèn Bầu theo phương trình hồi quy W = 0,0045L3,1589với hệ số tương quan R2 = 0,9282. Mùa sinh sản của cá Trèn Bầu từ tháng 5đến tháng 9 và sinh sản tập trung nhất từ tháng 6 đến tháng 8. Hệ số thành thục(GSI) của cá Trèn Bầu thấp, trung bình 4,16%. Sức sinh sản tuyệt đối trungbình là (8.930 ± 5.065) trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối trung bình là(228.600 ± 67.380) trứng/kg cá cái. Đường kính trung bình của trứng trong giaiđoạn III là (1,04 ± 0,10) mm và giai đoạn IV là (1,32 ± 0,12) mm.50Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 50 – 59Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyVĩnh Xương (Thị xã Tân Châu) và (5) Xã MỹHiệp (huyện Chợ Mới)1. GIỚI THIỆUCá Trèn Bầu (Ompok bimaculatus) là loài cá nướcngọt bản địa quen thuộc ở Đồng bằng sông CửuLong. Chúng phân bố hầu hết ở các vùng nướcngọt thuộc hạ lưu sông Mekong (MRC, 2008),trong các sông, kênh, rạch, ao hồ, ruộng và nhữngvùng ngập trong mùa lũ có nước chảy nhẹ.2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu-Từ lâu, cá Trèn Bầu được ngư dân ở Cửu Longkhai thác quanh năm ngoài tự nhiên bằng nhiềuphương pháp khác nhau. Kích thước cá khai tháctrung bình dao động từ (17 – 30) cm (Nguyễn VănHảo, 2005; MRC, 2008) và lớn nhất là 50 cm(Mai Đình Yên và cs. 1992). Sản lượng cá khaithác được chủ yếu cung cấp cho thị trường nộiđịa. Tuy nhiên, do ô nhiễm môi trường và hoạtđộng khai thác bừa bãi đã có tác động xấu đếnđiều kiện sống của nhiều giống loài thủy sản, sảnlượng cá khai thác được ngày càng giảm sút, trongkhi nhu cầu của con người đối với loại thực phẩmnày ngày càng cao và hiện nay đang có nhiều hoạtđộng bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản này(Nguyễn Thanh Tùng và cs., 2007).-Thu mẫu: Mẫu được thu trực tiếp tại các điểmchợ và trên các phương tiện khai thác cá củangư dân (ghe câu, ghe đáy, chà…). Mẫu cáđược thu mỗi tháng/lần; số lượng 40 con/lần.Cố định mẫu:Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinhtrưởng: mẫu cá Trèn Bầu sau khi thu sẽ được cân,đo và ghi nhận số liệu tại hiện trường, sau đó cốđịnh bằng formol 10%.Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng:mẫu cá khi vừa mới thu sẽ tiến hành cố định bằngformol 10%, sau đó đem về phòng thí nghiệm đểphân tích.Đối với mẫu nghiên cứu đặc điểm sinh sản:Mẫu xác định giới tính: quan sát, chụp hình và ghinhận tại hiện trường, sau đó cố định bằng formol10%.Để góp phần hạn chế sự suy giảm nguồn lợi cáTrèn Bầu tự nhiên, cũng như đa dạng sinh học cácgiống loài thủy sản và phát triển các loài cá bảnđịa, sản xuất giống cá là biện pháp quan trọng đểbảo vệ và phục hồi nguồn lợi cá Trèn Bầu, d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá Trèn Bầu Đặc điểm cá Trèn Bầu Sinh học sinh sản Các nước ngọt Dinh dưỡng cá Trèn Bầu Phân loại cá Trèn BầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 166 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
Cá nước ngọt và 100 câu hỏi về kỹ thuật nuôi: Phần 2
68 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
Cấu trúc, chức năng sinh lý Côn trùng học (Tập 1): Phần 2
113 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Cá nước ngọt và 100 câu hỏi về kỹ thuật nuôi: Phần 2
68 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1885) ở Quảng Ninh
6 trang 13 0 0 -
Cá nước ngọt và 100 câu hỏi về kỹ thuật nuôi: Phần 1
77 trang 13 0 0