Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) ở tỉnh Cà Mau

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.08 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau từ tháng 12/2015 đến 11/2016 cho thấy: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá có dạng phương trình hồi qui: W = 0,0091L2,3318 với R2 = 0,9634.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) ở tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017 Effects of different feeding ratio on water quality and feed efficiency of black tiger shrimp (Penaeus monodon) co - cultured with sea grape (Caulerpa lentillifera) Nguyen Thi Ngoc Anh, Pham Thi Tuyet Ngan Abstract The study was conducted to find out the optimal feeding rate in co - culture of black tiger shrimp (Penaeus monodon) with sea grape (Caulerpa lentillifera) and consisted of 4 treatments with triplicates. Shrimp was mono - cultured and feed at libitum as a control treatment and the other 3 treatments including the ratios of shrimps co - cultured and sea grape as 75%, 50% and 25%, respectively. Shrimps with mean weight of 0.39 - 0.42 g were stocked in the 200 - L plastic tanks with density of 100 shrimps/m3, and sea grape was set up at a ratio of 1 kg/m3 in co - culture tanks at salinity of 30 ppt. After 60 days of culture, water quality (TAN, NO2 - and PO43 - ) in co - culture treatments was better and survival (88,3 - 96,7%) was higher than in the mono - culture (78,3%). Growth rate, production, feed conversion ratio, colour of boiled shrimps and proximate composition of shrimp meat in the co - culture fed 50% satiation were superior to those in the control and feed cost was reduced up to 60.5%, it could be considered the suitable feeding ratio. Keywords: Penaneus monodon, Caulerpa lentillifera, co - culture, water quality, growth, feed efficiency Ngày nhận bài: 17/9/2017 Người phản biện: TS. Lý Văn Khánh Ngày phản biện: 23/9/2017 Ngày duyệt đăng: 11/10/2017 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ SẶC BƯỚM (Trichogaster trichopterus) Ở TỈNH CÀ MAU Nguyễn Bạch Loan1 và Chung Tấn Vũ2 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sinh học sinh sản của cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau từ tháng 12/2015 đến 11/2016 cho thấy: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá có dạng phương trình hồi qui: W = 0,0091L2,3318 với R2 = 0,9634. Trên địa bàn nghiên cứu, cá sặc bướm có thể đạt chiều dài lý thuyết tối đa L∞ =12,6 cm; hệ số tăng trưởng K = 0,86/năm và t0 = –0,08; phương trình đường cong tăng trưởng có dạng: L(t) = 12,6(1-e-0,86(t+0,08)). Giá trị độ béo Fulton biến động trong khoảng từ 2,69 - 5,05%; độ béo Clark ở khoảng 2,09 - 3,96%. Cả hai chỉ số độ béo cùng tăng lên và đạt giá trị cao nhất vào tháng 6. Nhân tố điều kiện (CF) của cá dao động từ 0,54 - 0,74; cao nhất vào tháng 6 và thấp nhất vào tháng 11. Hệ số thành thục (GSI) cá sặc bướm cao nhất vào tháng 7 (3,93%) và thấp nhất ở tháng 12 (2,2%). Sức sinh sản tuyệt đối của T. trichopterus là 7.133 ± 2.839 (trứng/cá thể) và sức sinh sản tương đối là: 669.390 ± 233.664 (trứng/kg cá); trứng cá giai đoạn IV có đường kính trung bình ở khoảng 373 ± 28µm. Mùa vụ sinh sản của cá sặc bướm kéo dài từ tháng 6,7 đến tháng 9,10 hàng năm. Từ khóa: Cá sặc bướm, sinh trưởng, sinh học sinh sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ món cá sặc bướm chiên giòn đã trở thành một trong Cá sặc bướm (Trichogaster trichopterus) thuộc những loại đặc sản ở một số tỉnh thuộc vùng Đồng họ cá tai tượng (Osphronemidae), bộ cá vược bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Đó là một trong (Perciformes) (Rainboth, 1996). Sặc bướm là một những nguyên nhân khiến loài cá này bị khai thác trong những loài cá đồng, phân chủ yếu ở các thủy quá mức với nhiều loại ngư cụ có mắt lưới rất nhỏ, vực tự nhiên thuộc vùng nước ngọt nhưng có thể khai thác cá bố mẹ lẫn cá con tại các bãi đẻ nên sản sống được ở thủy vực vùng nước lợ. Loài cá này lượng khai thác cá sặc bướm đang giảm rất rõ và loài được nhận dạng dễ dàng nhờ hai chấm đen tròn ở cá này đã có tên trong sách đỏ (Vidthayanon, 2012). giữa thân và gốc vi đuôi (Hình 1). Loài cá sặc bướm Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và sinh sản tuy có kích thước nhỏ nhưng lại có sức sống cao và loài cá sặc bướm là cần thiết. chất lượng thịt khá ngon, trong những năm gần đây 1 Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Kiên Giang 2 Phân Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản phía Nam 124 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các thủy vực tự nhiên (kênh mương, ruộng lúa) tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau bằng các loại ngư 2.1. Vật liệu nghiên cứu cụ (lờ, đăng, chài; a = 1cm) định kỳ mỗi tháng/lần 1.210 mẫu cá sặc bướm được thu trong 12 tháng với kích cỡ và tổng số mẫu thu cụ thể ở từng tháng (từ 12/2015 - 11/2016). được trình bày ở Bảng 1. Sau đó, mẫu cá được rửa sạch, bảo quản lạnh và chuyển về phòng thí nghiệm 2.2. Phương pháp nghiên cứu Ngư loại, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ - Mẫu cá sử dụng trong nghiên cứu được thu từ để lưu giữ và phân tích. Bảng 1. Kích cỡ và số mẫu cá sặc bướm thu được qua các tháng T12/ T 1/ T 2/ T 3/ T 4/ T 5/ T 6/ T 7/ T 8/ T 9/ T 10/ T 11/ Chỉ tiêu 2015 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 201 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: