Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài vịt trời (Anas Poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình nuôi đã ghi nhận một số đặc điểm biến dị hình thái của một số cá thể của phân loài nuôi nhốt với phân loài trong tự nhiên, điều này đặt ra giả thuyết có lẽ đã có sự lai tạo giữa các phân loài trong quá trình thuần hóa của con người. Một số đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của Vịt cũng được ghi nhận. So với ngoài tự nhiên, một số tập tính của vịt trong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài vịt trời (Anas Poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định 12,Tr. Số131-138 1, 2018 Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, Số 1,Tập 2018, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI VỊT TRỜI (ANAS POECILORHYNCHA) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI NHƠN TÂN, AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH TRẦN THANH SƠN*, VÕ TRỌNG HOA, NGÔ THỊ KIM THOA Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Nuôi thử nghiệm Vịt trời (Anas poecilorhyncha zonorhyncha Swinhoe, 1866) tại Trại thực nghiệm, nghiên cứu Sinh học - Nông nghiệp Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định theo hai lô khác nhau (1 lô cho ăn 100% thức ăn hỗn hợp và 1 lô cho ăn 50% thức ăn tự nhiên và 50% thức ăn hỗn hợp) trong thời gian từ tháng 11/2016 đến tháng 3/2017. Trong quá trình nuôi đã ghi nhận một số đặc điểm biến dị hình thái của một số cá thể của phân loài nuôi nhốt với phân loài trong tự nhiên, điều này đặt ra giả thuyết có lẽ đã có sự lai tạo giữa các phân loài trong quá trình thuần hóa của con người. Một số đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của Vịt cũng được ghi nhận. So với ngoài tự nhiên, một số tập tính của vịt trong nuôi nhốt có nhiều tương đồng và một số khác biệt mang tính thích nghi với sự thuần hóa của con người. Từ khóa: Vịt trời, Anas zonorhyncha, hình thái, tăng trưởng, khả năng sản xuất, Anas supercillosa, Nhơn Tân, Bình Định. ASBTRACT Researching Some Biological, Ecological Characteristics and Growth Competence of Spot-Billed Ducks (Anas Poecilorhyncha) in Captive Conditions in Nhon Tan, An Nhon, Binh Dinh Dabbling duck breeding experiment that one ducks batch of 100% mixed meals and ones of 50% natural meals and 50% mixed meals were tested in Nhon Tan, An Nhon, Binh Dinh provincefrom November 2016 to March 2017. The species of ducklings here is identified as subspecies of Eastern or Chinese spotbilled duck (Anas poecilorhyncha zonorhyncha Swinhoe, 1866). In the cultivation process, some variations about morphological characteristics of some individuals of the captive breeding subspecies were recorded. It posed the hypothesizes that there may have been crossbreeding between subspecies in the process of domestication. Some morphological features, growth ability and meat production capacity of ducks were also recorded. Compared to wildlife, some of the behaviors of duck in captivity have many similarities and some differences are adaptable to domestication. Keywords: Dabbling duck, Anas zonorhyncha, morphological features, growth ability, production capacity, Anas supercilliosa, Nhon Tan, Binh Dinh. 1. Đặt vấn đề Vịt trời là loài chim hoang dã khá quen thuộc ở Việt Nam với những quần thể định cư ở Đông Bắc, Nam Bộ, và quần thể di cư trú đông ở Bắc và Trung Trung Bộ. Tuy nhiên hiện nay số lượng Vịt trời hoang dã ở nước ta bị suy giảm mạnh do nạn săn bắt trái phép. Trước tình hình đó, Email: tranthanhson@qnu.edu.vn Ngày nhận bài: 5/6/2017; Ngày nhận đăng: 16/9/2017 * 131 Trần Thanh Sơn, Võ Trọng Hoa, Ngô Thị Kim Thoa một số hộ nông dân đã thử nghiệm thuần hóa nuôi dưỡng vịt trời, vừa tạo hiệu quả kinh tế vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý hiếm của loài. Nghề nuôi Vịt trời bắt đầu phát triển từ năm 2010 tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. Quá trình thuần dưỡng và nhân giống Vịt trời được thực hiện tự phát theo kinh nghiệm dân gian. Cũng từ đây mô hình nuôi Vịt trời đã được nhân rộng các tỉnh lân cận khác như Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam,... cho đến Thanh Hóa. Năm 2014 một số địa phương ở các tỉnh phía Nam cũng đã vận chuyển con giống vào nuôi và chỉ sau một thời gian ngắn các tỉnh Quảng Trị, Đắk Lắk cho đến Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu mô hình nuôi này đã rất thành công. [5] Bình Định cũng là một nơi chăn nuôi thủy cầm quy mô lớn với số lượng thủy cầm đứng nhất khu vực duyên hải miền Trung. Tuy nhiên, ở Bình Định hiện nay chưa thấy có mô hình nào chăn nuôi Vịt trời với số lượng lớn cũng như những công trình nghiên cứu liên quan. Với mong muốn chọn được giống vật nuôi mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có hiệu suất kinh tế cao và phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Bình Định, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài Vịt trời (Anas poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định”. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Loài Vịt trời Anas poecilorhyncha qua các giai đoạn nuôi tại Trại thực nghiệm sinh học Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân thành hai lô ngẫu nhiên (lô A và lô B), mỗi lô 50 con, không lặp lại, bố trí theo hình thức nuôi nhốt trong chuồng, đến 1 tháng tuổi bắt đầu cho vịt ra tắm bơi lội ngoài hồ (vẫn có sự cách ly giữa hai lô bằng cách cho vịt mỗi lô ra hồ vào những thời điểm khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài vịt trời (Anas Poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định 12,Tr. Số131-138 1, 2018 Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 12, Số 1,Tập 2018, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI VỊT TRỜI (ANAS POECILORHYNCHA) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI NHƠN TÂN, AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH TRẦN THANH SƠN*, VÕ TRỌNG HOA, NGÔ THỊ KIM THOA Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn TÓM TẮT Nuôi thử nghiệm Vịt trời (Anas poecilorhyncha zonorhyncha Swinhoe, 1866) tại Trại thực nghiệm, nghiên cứu Sinh học - Nông nghiệp Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định theo hai lô khác nhau (1 lô cho ăn 100% thức ăn hỗn hợp và 1 lô cho ăn 50% thức ăn tự nhiên và 50% thức ăn hỗn hợp) trong thời gian từ tháng 11/2016 đến tháng 3/2017. Trong quá trình nuôi đã ghi nhận một số đặc điểm biến dị hình thái của một số cá thể của phân loài nuôi nhốt với phân loài trong tự nhiên, điều này đặt ra giả thuyết có lẽ đã có sự lai tạo giữa các phân loài trong quá trình thuần hóa của con người. Một số đặc điểm hình thái, khả năng sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của Vịt cũng được ghi nhận. So với ngoài tự nhiên, một số tập tính của vịt trong nuôi nhốt có nhiều tương đồng và một số khác biệt mang tính thích nghi với sự thuần hóa của con người. Từ khóa: Vịt trời, Anas zonorhyncha, hình thái, tăng trưởng, khả năng sản xuất, Anas supercillosa, Nhơn Tân, Bình Định. ASBTRACT Researching Some Biological, Ecological Characteristics and Growth Competence of Spot-Billed Ducks (Anas Poecilorhyncha) in Captive Conditions in Nhon Tan, An Nhon, Binh Dinh Dabbling duck breeding experiment that one ducks batch of 100% mixed meals and ones of 50% natural meals and 50% mixed meals were tested in Nhon Tan, An Nhon, Binh Dinh provincefrom November 2016 to March 2017. The species of ducklings here is identified as subspecies of Eastern or Chinese spotbilled duck (Anas poecilorhyncha zonorhyncha Swinhoe, 1866). In the cultivation process, some variations about morphological characteristics of some individuals of the captive breeding subspecies were recorded. It posed the hypothesizes that there may have been crossbreeding between subspecies in the process of domestication. Some morphological features, growth ability and meat production capacity of ducks were also recorded. Compared to wildlife, some of the behaviors of duck in captivity have many similarities and some differences are adaptable to domestication. Keywords: Dabbling duck, Anas zonorhyncha, morphological features, growth ability, production capacity, Anas supercilliosa, Nhon Tan, Binh Dinh. 1. Đặt vấn đề Vịt trời là loài chim hoang dã khá quen thuộc ở Việt Nam với những quần thể định cư ở Đông Bắc, Nam Bộ, và quần thể di cư trú đông ở Bắc và Trung Trung Bộ. Tuy nhiên hiện nay số lượng Vịt trời hoang dã ở nước ta bị suy giảm mạnh do nạn săn bắt trái phép. Trước tình hình đó, Email: tranthanhson@qnu.edu.vn Ngày nhận bài: 5/6/2017; Ngày nhận đăng: 16/9/2017 * 131 Trần Thanh Sơn, Võ Trọng Hoa, Ngô Thị Kim Thoa một số hộ nông dân đã thử nghiệm thuần hóa nuôi dưỡng vịt trời, vừa tạo hiệu quả kinh tế vừa góp phần bảo tồn nguồn gen quý hiếm của loài. Nghề nuôi Vịt trời bắt đầu phát triển từ năm 2010 tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang. Quá trình thuần dưỡng và nhân giống Vịt trời được thực hiện tự phát theo kinh nghiệm dân gian. Cũng từ đây mô hình nuôi Vịt trời đã được nhân rộng các tỉnh lân cận khác như Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam,... cho đến Thanh Hóa. Năm 2014 một số địa phương ở các tỉnh phía Nam cũng đã vận chuyển con giống vào nuôi và chỉ sau một thời gian ngắn các tỉnh Quảng Trị, Đắk Lắk cho đến Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu mô hình nuôi này đã rất thành công. [5] Bình Định cũng là một nơi chăn nuôi thủy cầm quy mô lớn với số lượng thủy cầm đứng nhất khu vực duyên hải miền Trung. Tuy nhiên, ở Bình Định hiện nay chưa thấy có mô hình nào chăn nuôi Vịt trời với số lượng lớn cũng như những công trình nghiên cứu liên quan. Với mong muốn chọn được giống vật nuôi mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, có hiệu suất kinh tế cao và phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Bình Định, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài Vịt trời (Anas poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định”. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Loài Vịt trời Anas poecilorhyncha qua các giai đoạn nuôi tại Trại thực nghiệm sinh học Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân thành hai lô ngẫu nhiên (lô A và lô B), mỗi lô 50 con, không lặp lại, bố trí theo hình thức nuôi nhốt trong chuồng, đến 1 tháng tuổi bắt đầu cho vịt ra tắm bơi lội ngoài hồ (vẫn có sự cách ly giữa hai lô bằng cách cho vịt mỗi lô ra hồ vào những thời điểm khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đặc điểm sinh học sinh thái loài vịt trời Khả năng sinh trưởng của loài vịt trời Điều kiện nuôi Tỉnh Bình ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0