Nghiên cứu một số đặc điểm tự nhiên trạng thái đất chưa có rừng làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động tại vùng phòng hộ đầu nguồn xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật, đặc điểm đất ở 3 trạng thái Ia, Ib, Ic trên đất sau canh tác nương rẫy vùng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các biện pháp tác động, lựa chọn các kiểu sử dụng đất thích hợp. Đề tài nghiên cứu trên 14 OTC, kết quả đã đánh giá được đặc điểm về đất, cây bụi, thảm tươi, thảm mục, khả năng giữ nước của lớp thảm mục ở từng trạng thái, đặc điểm cây tái sinh của trạng thái Ic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm tự nhiên trạng thái đất chưa có rừng làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động tại vùng phòng hộ đầu nguồn xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/1: 17 - 22 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI ĐẤT CHƯA CÓ RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG TẠI VÙNG PHÕNG HỘ ĐẦU NGUỒN XÃ NÔNG HẠ - HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thị Thu Hoàn1*, Trần Đức Thiện1, Nguyễn Thị Thu Hường2 2 1 Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật, đặc điểm đất ở 3 trạng thái Ia, Ib, Ic trên đất sau canh tác nương rẫy vùng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các biện pháp tác động, lựa chọn các kiểu sử dụng đất thích hợp. Đề tài nghiên cứu trên 14 OTC, kết quả đã đánh giá được đặc điểm về đất, cây bụi, thảm tươi, thảm mục, khả năng giữ nước của lớp thảm mục ở từng trạng thái, đặc điểm cây tái sinh của trạng thái Ic. Nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá có sự thay đổi rõ ràng theo các trạng thái, cây tái sinh ở trạng thái Ic có hệ số tổ thành thấp, đơn giản, đã có một số ít loài cây chính như Trám trắng, Dẻ, Thành Ngạnh. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp tác động như: duy trì trạng thái sẵn có và xúc tiến tái sinh tự nhiên ở vùng rất xung yếu, xung yếu với chỉ số về cây bụi, thảm tươi, thảm mục đạt từ 30-80%. Trồng rừng hỗn loài, trồng rừng NLKH nơi có độ dốc thấp, ít xung yếu đặc biệt cho các trạng thái Ia, Ib. Từ khóa: Phòng hộ, đầu nguồn, trạng thái, canh tác, Chợ Mới. MỞ ĐẦU* Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho các ngành sản xuất còn đem lại các lợi ích trong việc duy trì và bảo vệ môi trường như: điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt... Huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Kạn, địa hình núi cao, bị chi phối bởi các dãy núi cánh cung kéo dài từ bắc xuống nam, địa hình có bề mặt bị bào mòn, chia cắt mạnh, thấp dần về phía Nam với những đồi núi thấp dạng bát úp, ít hiểm trở hơn và mở rộng bởi những thung lũng sông hoặc thung lũng chân núi, vì vậy rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng với đặc điểm địa hình như vậy. Trước thực trạng tài nguyên rừng bị suy giảm cần được phục hồi, đặc biệt là trên các trạng thái chưa có rừng thì việc nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng đầu nguồn là rất cần thiết, trong đó nghiên cứu đặc điểm tự nhiên về thảm thực vật, khả năng giữ nước của đất, thực vật ở các trạng thái rừng khác nhau là * Tel: 0982.973.876; Email: hoandhnl@gmail.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên một nội dung cơ bản không thể thiếu và là cơ sở nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý. Như vậy, để đề xuất các biện pháp, lựa chọn các kiểu sử dụng đất thích hợp, cần dựa trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đề cập tới nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên lớp thảm thực vật, đánh giá khả năng giữ nước của thảm mục ở trạng thái đất trống chưa có rừng tại vùng phòng hộ đầu nguồn của xã Nông Hạ, Chợ Mới, Bắc Kạn. Phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trên đất sau canh tác nương rẫy bỏ hóa, thảm thực vật là đất trống chưa thành rừng (trạng thái Ia, Ib, Ic). - Nội dung nghiên cứu: + Xác định hiện trạng và các đặc điểm chủ yếu của trạng thái đất chưa có rừng + Đánh giá đặc điểm cây bụi, thảm tươi, khả năng giữ nước của thảm mục ở một số trạng thái nghiên cứu + Đánh giá đặc điểm cây tái sinh trạng thái Ic + Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp phát huy chức năng phòng hộ của rừng. 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: + Thu thập các số liệu thứ cấp qua tiếp cận và kế thừa các tài liệu, số liệu có sẵn ở các cơ quan như: Bản đồ phân chia 3 loại rừng, số liệu kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn.... + Phương pháp bố trí thí nghiệm: Bố trí các ô tiêu chuẩn (OTC), đóng cọc mốc để đo đếm được chính xác, diện tích 400 m2 (20mx20m), tổng số 14 OTC, các OTC đặt ngẫu nhiên, đại diện cho từng nhóm trạng thái thực vật khác nhau, đại diện cho độ dốc, điều kiện thổ nhưỡng khác nhau. Trong mỗi OTC lập 5 ô thứ cấp có diện tích 25 m2 để điều tra cây tái sinh độ che phủ cây bụi thảm tươi. Trong mỗi ô thứ cấp lập 5 ô dạng bản 1m2 để điều tra lượng rơi rụng (thảm mục) dưới tán. + Phương pháp thu thập số liệu: Trên ô thí nghiệm, điều tra các chỉ tiêu cần thiết về cây tái sinh, cây bụi thảm tươi, độ che phủ được thu thập theo phương pháp điều tra lâm học. Xác định các chỉ tiêu lý tính đất bằng ống dung trọng ngoài thực địa và tính toán trong phòng thí nghiệm, xác định độ ẩm bằng phương pháp tủ sấy. Xác định độ ẩm tự nhiên và giữ nước của lớp thảm mục thông qua phơi khô và thí nghiệm ngâm nước lượng rơi rụng trong 24h [5]. + Phương pháp xử lý số liệu: Các chỉ tiêu về cấu trúc, các đại lượng sinh trưởng của thực vật rừng như: Tính toán các chỉ số về cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh... được tính toán theo phương pháp lâm học truyền thống và sử dụng phương pháp thống kê trên phần mềm excel để tính toán. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng phân bố, đặc điểm rừng và đất rừng vùng phòng hộ đầu nguồn xã Nông Hạ Xã Nông Hạ có 4151,47 ha đất lâm nghiệp, chiếm 71,3 % trong tổng quỹ đất tự nhiên của xã [1], độ che phủ của rừng đạt 69,2%. Trong đó diện tích đất rừng tự nhiên chiếm phần lớn lên tới 3386.13 ha, rừng trồng là 765,34 ha và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/1: 17 - 22 đất chưa có rừng 970,66 ha. Đất chưa có rừng bao gồm các trạng thái; Đất không có cây gỗ tái sinh (Ia, Ib) và đất có cây gỗ tá sinh (Ic) [2]. Đất có rừng phòng hộ là 1081.9 ha phân bố đều khắp trên địa bàn xã, được giao cho người dân và lâm trường quản lý. Diện tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số đặc điểm tự nhiên trạng thái đất chưa có rừng làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động tại vùng phòng hộ đầu nguồn xã Nông Hạ - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/1: 17 - 22 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI ĐẤT CHƯA CÓ RỪNG LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG TẠI VÙNG PHÕNG HỘ ĐẦU NGUỒN XÃ NÔNG HẠ - HUYỆN CHỢ MỚI - TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thị Thu Hoàn1*, Trần Đức Thiện1, Nguyễn Thị Thu Hường2 2 1 Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên Trường ĐH Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật, đặc điểm đất ở 3 trạng thái Ia, Ib, Ic trên đất sau canh tác nương rẫy vùng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các biện pháp tác động, lựa chọn các kiểu sử dụng đất thích hợp. Đề tài nghiên cứu trên 14 OTC, kết quả đã đánh giá được đặc điểm về đất, cây bụi, thảm tươi, thảm mục, khả năng giữ nước của lớp thảm mục ở từng trạng thái, đặc điểm cây tái sinh của trạng thái Ic. Nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá có sự thay đổi rõ ràng theo các trạng thái, cây tái sinh ở trạng thái Ic có hệ số tổ thành thấp, đơn giản, đã có một số ít loài cây chính như Trám trắng, Dẻ, Thành Ngạnh. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp tác động như: duy trì trạng thái sẵn có và xúc tiến tái sinh tự nhiên ở vùng rất xung yếu, xung yếu với chỉ số về cây bụi, thảm tươi, thảm mục đạt từ 30-80%. Trồng rừng hỗn loài, trồng rừng NLKH nơi có độ dốc thấp, ít xung yếu đặc biệt cho các trạng thái Ia, Ib. Từ khóa: Phòng hộ, đầu nguồn, trạng thái, canh tác, Chợ Mới. MỞ ĐẦU* Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho các ngành sản xuất còn đem lại các lợi ích trong việc duy trì và bảo vệ môi trường như: điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt... Huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam của tỉnh Bắc Kạn, địa hình núi cao, bị chi phối bởi các dãy núi cánh cung kéo dài từ bắc xuống nam, địa hình có bề mặt bị bào mòn, chia cắt mạnh, thấp dần về phía Nam với những đồi núi thấp dạng bát úp, ít hiểm trở hơn và mở rộng bởi những thung lũng sông hoặc thung lũng chân núi, vì vậy rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng với đặc điểm địa hình như vậy. Trước thực trạng tài nguyên rừng bị suy giảm cần được phục hồi, đặc biệt là trên các trạng thái chưa có rừng thì việc nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng đầu nguồn là rất cần thiết, trong đó nghiên cứu đặc điểm tự nhiên về thảm thực vật, khả năng giữ nước của đất, thực vật ở các trạng thái rừng khác nhau là * Tel: 0982.973.876; Email: hoandhnl@gmail.com Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên một nội dung cơ bản không thể thiếu và là cơ sở nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý. Như vậy, để đề xuất các biện pháp, lựa chọn các kiểu sử dụng đất thích hợp, cần dựa trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đề cập tới nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên lớp thảm thực vật, đánh giá khả năng giữ nước của thảm mục ở trạng thái đất trống chưa có rừng tại vùng phòng hộ đầu nguồn của xã Nông Hạ, Chợ Mới, Bắc Kạn. Phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trên đất sau canh tác nương rẫy bỏ hóa, thảm thực vật là đất trống chưa thành rừng (trạng thái Ia, Ib, Ic). - Nội dung nghiên cứu: + Xác định hiện trạng và các đặc điểm chủ yếu của trạng thái đất chưa có rừng + Đánh giá đặc điểm cây bụi, thảm tươi, khả năng giữ nước của thảm mục ở một số trạng thái nghiên cứu + Đánh giá đặc điểm cây tái sinh trạng thái Ic + Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp phát huy chức năng phòng hộ của rừng. 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: + Thu thập các số liệu thứ cấp qua tiếp cận và kế thừa các tài liệu, số liệu có sẵn ở các cơ quan như: Bản đồ phân chia 3 loại rừng, số liệu kinh tế xã hội, khí hậu thủy văn.... + Phương pháp bố trí thí nghiệm: Bố trí các ô tiêu chuẩn (OTC), đóng cọc mốc để đo đếm được chính xác, diện tích 400 m2 (20mx20m), tổng số 14 OTC, các OTC đặt ngẫu nhiên, đại diện cho từng nhóm trạng thái thực vật khác nhau, đại diện cho độ dốc, điều kiện thổ nhưỡng khác nhau. Trong mỗi OTC lập 5 ô thứ cấp có diện tích 25 m2 để điều tra cây tái sinh độ che phủ cây bụi thảm tươi. Trong mỗi ô thứ cấp lập 5 ô dạng bản 1m2 để điều tra lượng rơi rụng (thảm mục) dưới tán. + Phương pháp thu thập số liệu: Trên ô thí nghiệm, điều tra các chỉ tiêu cần thiết về cây tái sinh, cây bụi thảm tươi, độ che phủ được thu thập theo phương pháp điều tra lâm học. Xác định các chỉ tiêu lý tính đất bằng ống dung trọng ngoài thực địa và tính toán trong phòng thí nghiệm, xác định độ ẩm bằng phương pháp tủ sấy. Xác định độ ẩm tự nhiên và giữ nước của lớp thảm mục thông qua phơi khô và thí nghiệm ngâm nước lượng rơi rụng trong 24h [5]. + Phương pháp xử lý số liệu: Các chỉ tiêu về cấu trúc, các đại lượng sinh trưởng của thực vật rừng như: Tính toán các chỉ số về cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh... được tính toán theo phương pháp lâm học truyền thống và sử dụng phương pháp thống kê trên phần mềm excel để tính toán. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng phân bố, đặc điểm rừng và đất rừng vùng phòng hộ đầu nguồn xã Nông Hạ Xã Nông Hạ có 4151,47 ha đất lâm nghiệp, chiếm 71,3 % trong tổng quỹ đất tự nhiên của xã [1], độ che phủ của rừng đạt 69,2%. Trong đó diện tích đất rừng tự nhiên chiếm phần lớn lên tới 3386.13 ha, rừng trồng là 765,34 ha và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85(09)/1: 17 - 22 đất chưa có rừng 970,66 ha. Đất chưa có rừng bao gồm các trạng thái; Đất không có cây gỗ tái sinh (Ia, Ib) và đất có cây gỗ tá sinh (Ic) [2]. Đất có rừng phòng hộ là 1081.9 ha phân bố đều khắp trên địa bàn xã, được giao cho người dân và lâm trường quản lý. Diện tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm tự nhiên trạng thái đất Tỉnh Bắc Kạn Kỹ thuật canh tác động Trạng thái IcTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0