Nghiên cứu một số hình thức phá hoại cho hệ cọc kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật trong gia cố nền đắp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cọc đất xi măng (CDM) thi công theo phương pháp trộn sâu có gia cường vải lưới địa kỹ thuật (GRPS) được sử dụng rộng rãi để gia cố cho nền đường đắp trên đất yếu. Việc tính toán dựa trên hình thức phá hoại trượt do mất ổn định bên ngoài và phá hoại cắt của cọc CDM cho ổn định nội bộ. Một vài hình thức phá hoại khác chẳng hạn như phá hoại cung trượt, phá hoại dạng khe nứt và hố lõm, phá hoại uốn của cọc và chọc thủng lưới địa kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của nền đắp. Bài báo này tiến hành phân tích một số hình thức phá hoại cho khối đắp trên nền cọc CDM kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật bằng phần mềm Plaxis theo phương pháp phần tử hữu hạn. Kết quả phân tích số cho thấy tỷ lệ chiều cao đắp với khoảng cách bố trí cọc CDM đã ảnh hưởng đáng kể đến sự mất ổn định của nền đắp. Bên cạnh đó, một vài thông số mới cần được xem xét cho việc tính toán sự ổn định là cũng được đề xuất trong bài báo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số hình thức phá hoại cho hệ cọc kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật trong gia cố nền đắp BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH THỨC PHÁ HOẠI CHO HỆ CỌC KẾT HỢP GIA CƯỜNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT TRONG GIA CỐ NỀN ĐẮP Phạm Anh Tuấn1, Đỗ Hữu Đạo1 Tóm tắt: Cọc đất xi măng (CDM) thi công theo phương pháp trộn sâu có gia cường vải lưới địakỹ thuật (GRPS) được sử dụng rộng rãi để gia cố cho nền đường đắp trên đất yếu. Việc tính toándựa trên hình thức phá hoại trượt do mất ổn định bên ngoài và phá hoại cắt của cọc CDM cho ổnđịnh nội bộ. Một vài hình thức phá hoại khác chẳng hạn như phá hoại cung trượt, phá hoại dạngkhe nứt và hố lõm, phá hoại uốn của cọc và chọc thủng lưới địa kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến sựổn định của nền đắp. Bài báo này tiến hành phân tích một số hình thức phá hoại cho khối đắp trênnền cọc CDM kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật bằng phần mềm Plaxis theo phương pháp phầntử hữu hạn. Kết quả phân tích số cho thấy tỷ lệ chiều cao đắp với khoảng cách bố trí cọc CDM đãảnh hưởng đáng kể đến sự mất ổn định của nền đắp. Bên cạnh đó, một vài thông số mới cần đượcxem xét cho việc tính toán sự ổn định là cũng được đề xuất trong bài báo này. Từ khoá:Cọcđấtximăng,cungtrượt,pháhoạitrượt,khenứt,hốlõm,pháhoạiuốn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 (Kivelo, 1998); (Broms, 2004); (Kitazume and Giảiphápgiacốchonềnđắpcaotrênđấtyếu Maruyama,2007).bằnghệcọcđấtximăngkếthợpgiacườnglưới Bàibáođặtvấnđềnghiêncứucáchìnhthứcđịa kỹ thuật (Geosynthetic Reinforced and Pile pháhoạiquantrọngliênquanđếnnềnđắpđượcSupported-GRPS) được sử dụng rộng rãi trong giacốhệGRPSbằngmôphỏngsốtừphầnmềmcác dự án phát triển cơ sở hạ tầng như đường Plaxis 2D. Một số hình thức phá hoại như sựcaotốchaynềnđườngdẫnđầucầutrênđấtyếu. pháhoạiuốncủacọcđơnkếthợppháhoạicắtMột số cơ chế phá hoại có thể xảy ra cho nền theomặttrượt,hìnhthứcpháhoạidạngkhenứtđắp đã được phân tích bởi một số tác giả như và hố lõm (cục bộ và tổng thể), phá hoại do(Broms, 2004), (Kitazume, 2008). Những kết chọc thủng lưới địa kỹ thuật, phá hoại do tổngquả phân tích bằng mô phỏng số để hiểu biết độ lún vượt quá giá trị cho phép sẽ được xemthêm về các kiểu phá hoại cho hệ GRPS bên xét và phân tích cụ thể cho sự ổn định nội bộcạnhviệcsửdụngmôhìnhCentrifugevànghiên củanềnđắptrongbàibáonày.cứu ngoài hiện trường (Broms, 1999), 2. SƠ ĐỒ VÀ THÔNG SỐ CỦA MÔ HÌNH(Kitazume and Maruyama, 2007). Quá trình Mặtcắtngang,điềukiệnbiênvàkíchthướcchothiếtkếchonềnđắptrênhệGRPShiệnnaycó môhìnhsốsử dụng trongbàibáonày đượctrìnhđề cập đến phá hoại trượt và phá hoại cắt bàytrênhình1.Nềnđấtyếuđượcgiacốbằngcọc(CDIT, 2002); (EuroSoilStab, 2002). Một số CDMvớiđườngkính1mvàkhoảngcáchgiữahaikiểupháhoạikhácchẳnghạnnhưsựsậplở,phá tim cọc liền kề là 2.5m. Các thông số về vật liệuhoại cung trượt, phá hoại dạng khe nứt và hố đượcsửdụngchophântíchsốlàđượcthểhiệnnhưlõm(cảcụcbộvàtổngthể)vàpháhoạiuốncủa trongbảng1. Nềnđắpđượcxây dựngtheo nhiềucọc CDM cũng được xác nhận là có sự ảnh giai đoạn với chiều dày của mỗi lớp đất đắp làhưởngđángkểđếnnềnđắpcógiacốhệGRPS 0,25m.Tảitrọngxethamgiagiaothôngmôtảbởi tảitrọngphânbốđềuvớicườngđộ12kPa.Liênkết1 Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, giữacáccọcđấtgiacốximăngvớiđấtyếucũng Đại học Đà NẵngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016) 141nhưgiữađấtyếu,cọc,vảiđịavànềnđắpđượcgiả Phần mềm Plaxis với việc phân tích theothiếtlàliêntục,nghĩalàchúnglàmviệcđồngthời phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp toán tửvàtươngtácvớinhau. Lagrangianđãđượclựachọnđểphântíchtrong bàibáonày.Vảiđịakỹthuậtgiacườngtrênđầu 40.0 m 8.25m 31.5m 8.25m 40.0 m 12 kPa cọcCDMđượcmôphỏngnhưmộtvậtliệuđàn Vaûi ñòa kyõ thuaät Geotextile F hồi dẻo theo mô hình Von-Mises. Nền đắp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số hình thức phá hoại cho hệ cọc kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật trong gia cố nền đắp BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HÌNH THỨC PHÁ HOẠI CHO HỆ CỌC KẾT HỢP GIA CƯỜNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT TRONG GIA CỐ NỀN ĐẮP Phạm Anh Tuấn1, Đỗ Hữu Đạo1 Tóm tắt: Cọc đất xi măng (CDM) thi công theo phương pháp trộn sâu có gia cường vải lưới địakỹ thuật (GRPS) được sử dụng rộng rãi để gia cố cho nền đường đắp trên đất yếu. Việc tính toándựa trên hình thức phá hoại trượt do mất ổn định bên ngoài và phá hoại cắt của cọc CDM cho ổnđịnh nội bộ. Một vài hình thức phá hoại khác chẳng hạn như phá hoại cung trượt, phá hoại dạngkhe nứt và hố lõm, phá hoại uốn của cọc và chọc thủng lưới địa kỹ thuật có thể ảnh hưởng đến sựổn định của nền đắp. Bài báo này tiến hành phân tích một số hình thức phá hoại cho khối đắp trênnền cọc CDM kết hợp gia cường lưới địa kỹ thuật bằng phần mềm Plaxis theo phương pháp phầntử hữu hạn. Kết quả phân tích số cho thấy tỷ lệ chiều cao đắp với khoảng cách bố trí cọc CDM đãảnh hưởng đáng kể đến sự mất ổn định của nền đắp. Bên cạnh đó, một vài thông số mới cần đượcxem xét cho việc tính toán sự ổn định là cũng được đề xuất trong bài báo này. Từ khoá:Cọcđấtximăng,cungtrượt,pháhoạitrượt,khenứt,hốlõm,pháhoạiuốn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 (Kivelo, 1998); (Broms, 2004); (Kitazume and Giảiphápgiacốchonềnđắpcaotrênđấtyếu Maruyama,2007).bằnghệcọcđấtximăngkếthợpgiacườnglưới Bàibáođặtvấnđềnghiêncứucáchìnhthứcđịa kỹ thuật (Geosynthetic Reinforced and Pile pháhoạiquantrọngliênquanđếnnềnđắpđượcSupported-GRPS) được sử dụng rộng rãi trong giacốhệGRPSbằngmôphỏngsốtừphầnmềmcác dự án phát triển cơ sở hạ tầng như đường Plaxis 2D. Một số hình thức phá hoại như sựcaotốchaynềnđườngdẫnđầucầutrênđấtyếu. pháhoạiuốncủacọcđơnkếthợppháhoạicắtMột số cơ chế phá hoại có thể xảy ra cho nền theomặttrượt,hìnhthứcpháhoạidạngkhenứtđắp đã được phân tích bởi một số tác giả như và hố lõm (cục bộ và tổng thể), phá hoại do(Broms, 2004), (Kitazume, 2008). Những kết chọc thủng lưới địa kỹ thuật, phá hoại do tổngquả phân tích bằng mô phỏng số để hiểu biết độ lún vượt quá giá trị cho phép sẽ được xemthêm về các kiểu phá hoại cho hệ GRPS bên xét và phân tích cụ thể cho sự ổn định nội bộcạnhviệcsửdụngmôhìnhCentrifugevànghiên củanềnđắptrongbàibáonày.cứu ngoài hiện trường (Broms, 1999), 2. SƠ ĐỒ VÀ THÔNG SỐ CỦA MÔ HÌNH(Kitazume and Maruyama, 2007). Quá trình Mặtcắtngang,điềukiệnbiênvàkíchthướcchothiếtkếchonềnđắptrênhệGRPShiệnnaycó môhìnhsốsử dụng trongbàibáonày đượctrìnhđề cập đến phá hoại trượt và phá hoại cắt bàytrênhình1.Nềnđấtyếuđượcgiacốbằngcọc(CDIT, 2002); (EuroSoilStab, 2002). Một số CDMvớiđườngkính1mvàkhoảngcáchgiữahaikiểupháhoạikhácchẳnghạnnhưsựsậplở,phá tim cọc liền kề là 2.5m. Các thông số về vật liệuhoại cung trượt, phá hoại dạng khe nứt và hố đượcsửdụngchophântíchsốlàđượcthểhiệnnhưlõm(cảcụcbộvàtổngthể)vàpháhoạiuốncủa trongbảng1. Nềnđắpđượcxây dựngtheo nhiềucọc CDM cũng được xác nhận là có sự ảnh giai đoạn với chiều dày của mỗi lớp đất đắp làhưởngđángkểđếnnềnđắpcógiacốhệGRPS 0,25m.Tảitrọngxethamgiagiaothôngmôtảbởi tảitrọngphânbốđềuvớicườngđộ12kPa.Liênkết1 Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, giữacáccọcđấtgiacốximăngvớiđấtyếucũng Đại học Đà NẵngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 55 (11/2016) 141nhưgiữađấtyếu,cọc,vảiđịavànềnđắpđượcgiả Phần mềm Plaxis với việc phân tích theothiếtlàliêntục,nghĩalàchúnglàmviệcđồngthời phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp toán tửvàtươngtácvớinhau. Lagrangianđãđượclựachọnđểphântíchtrong bàibáonày.Vảiđịakỹthuậtgiacườngtrênđầu 40.0 m 8.25m 31.5m 8.25m 40.0 m 12 kPa cọcCDMđượcmôphỏngnhưmộtvậtliệuđàn Vaûi ñòa kyõ thuaät Geotextile F hồi dẻo theo mô hình Von-Mises. Nền đắp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức phá hoại cho hệ cọc Hệ cọc kết hợp gia cường lưới Địa kỹ thuật trong gia cố nền đắp Gia cố nền đắp Cọc đất xi măngTài liệu liên quan:
-
24 trang 13 0 0
-
122 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu độ lún hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trên mô hình thực nghiệm
12 trang 11 0 0 -
8 trang 10 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
11 trang 9 0 0
-
27 trang 9 0 0
-
7 trang 8 0 0
-
134 trang 7 0 0
-
Cọc đất xi măng – Giải pháp nền móng thân thiện môi trường cho công trình xây dựng
6 trang 6 0 0