Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảm. Đối tượng nghiên cứu là 56 người bệnh trầm cảm được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW1 thời gian 2016 - 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảmT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANĐẾN KHỞI PHÁT BỆNH TRẦM CẢMTô Thanh Phương*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảm. Đối tượng: 56người bệnh trầm cảm được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW1 thời gian 2016 - 2017. Phươngpháp tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: nhóm tuổi 26 - 35 chiếm tỷ lệ cao nhất(33,93%). Nữ chiếm tỷ lệ cao (89,3%). 67,86% đã kết hôn. Nhân cách tiền bệnh lý là ưu tưchiếm tỷ lệ cao nhất (46,43%). Yếu tố kinh tế, xã hội không đóng vai trò đáng kể trong khởi pháttrầm cảm. Khởi phát sau sinh gặp ở 17,85%.* Từ khóa: Trầm cảm; Yếu tố liên quan.Study of some Factors Related to the Onset of DepressionSummaryObjectives: To assess some factors related to the onset of depression. Subjects: 56depressed patients are treated at the Central Psychiatric Hospital in the period time of 2016 2017. Method: Cross-sectional, case by case study. Results and conclusion: The age group 26 35 accounted for the highest proportion (33.93%). Female accounted for 89.3%. 67.86% of thesubjects were married. Personally close accounted for the highest rate of 46.43%. Social andeconomic factors do not play a significant role in the onset of depression. Onset of postpartumdepression reached 17.85%.* Keywords: Depressive disorder; Relevant factors.ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm là rối loạn tâm thần rất phổbiến, chiếm 6% dân số, nữ nhiều gấp 2 3 lần so với nam. Triệu chứng của trầmcảm rất đa dạng, phong phú, như: khí sắcgiảm, mất hứng thú và sở thích, mệt mỏi,mất năng lượng, rối loạn giấc ngủ, chánăn, sút cân, ý định và hành vi tự sát…Bệnh gây mất khả năng lao động và ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngườimắc trầm cảm dần trở thành gánh nặngcho gia đình và cho xã hội.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khởiphát của trầm cảm như tuổi, giới, nghềnghiệp… Nghiên cứu các yếu tố đó giúpchúng ta hiểu thêm nguy cơ bị trầm cảmở mỗi người, từ đó có thể đề ra các biệnpháp đề phòng thích hợp. Do vậy, chúngtôi tiến hành nghiên cứu nhằm hiểu biếtthêm về các nguy cơ khởi phát của rốiloạn trầm cảm.* Bệnh viện Tâm thần TW1Người phản hồi (Corresponding): Tô Thanh Phương (tothanhphuong@gmail.com)Ngày nhận bài: 05/06/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/09/2017Ngày bài báo được đăng: 18/09/2017106T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.56 bệnh nhân (BN) trầm cảm đáp ứngcác tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10mục F32 và F33. Các BN này được điềutrị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần TW1từ năm 2016 đến 2017.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tảtừng trường hợp.Xử lý số liệu theo chương trìnhEpi.info 6.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN* Tuổi khởi phát:16 - 25 tuổi: 13 BN (23,20%); 26 - 35tuổi: 19 BN (33,93%); 36 - 45 tuổi: 10 BN(17,86%); 46 - 50: 10 BN (17,86%); > 50tuổi: 4 BN (7,14%).BN lứa tuổi từ 26 - 35 chiếm tỷ lệ caonhất, thấp nhất nhóm > 50 tuổi. Như vậy,trầm cảm có thể khởi phát ở bất kỳ lứatuổi nào. Kết quả này phù hợp với nghiêncứu của Bùi Quang Huy (2016) [1].* Giới tính:Nữ có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2 - 3 lầnnam. Theo Kaplan H.I (1994) [4], giaiđoạn trầm cảm điển hình ở nữ là 9%,nam 3%. Trong nghiên cứu của chúng tôi,BN nữ chiếm tuyệt đại đa số với 89,3%(50 BN), chỉ có 10,7% BN (6 BN) trầmcảm là nam. Kết quả này tương đối cao,có thể do nhóm nghiên cứu của chúng tôicòn nhỏ nên số liệu này chưa phản ánhđúng tỷ lệ giới tính của BN trầm cảmtrong thực tế.* Tình trạng hôn nhân (n = 56):Chưa kết hôn: 17 BN (30,36%); đã kếthôn: 38 BN (67,86%); ly dị: 1 BN (1,78%).BN đã kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Kếtquả này khác với nghiên cứu của RouillonF (2003) [5]: người đã kết hôn ít có nguycơ bị trầm cảm hơn người chưa kết hôn,tỷ lệ thấp nhất gặp ở những người chưakết hôn bao giờ, nhưng gặp tỷ lệ cao ởngười li dị, goá bụa, ly thân. Điều này cóthể do nền văn hóa khác nhau nên biểuhiện trầm cảm trong vấn đề hôn nhâncũng khác nhau.Bảng 1: Kiểu nhân cách.BNSố lượngnTỷ lệ%Nóng nảy1425,00Hăng hái sôi nổi1017,86Bình thản610,72Ưu tư2646,4356100,00Loại nhân cáchTổng sốBN có biểu hiện nhân cách ưu tư chiếm tỷ lệ cao nhất (46,43%). Phần lớn BN ởdạng này ít biểu lộ suy nghĩ của mình cho người khác, tất cả mọi niềm vui, nỗi buồnđều được dấu kín trong lòng, họ âm thầm chịu đựng tất cả các sang chấn trong cuộcsống.107T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017Theo Guelfi J.D (2001) [2], trẻ em mất cha mẹ trước 12 tuổi dễ mắc trầm cảm ở tuổitrưởng thành. Nguy cơ trầm cảm liên quan với quá trình quan tâm của cha mẹ với conkhi còn nhỏ, nhất là những đứa trẻ bị bỏ rơi, bị hắt hủi, bị đầy đọa thường có mặc cảmtội lỗi, thất vọng hoặc những đứa trẻ được nuông chiều, thiếu giáo dục đúng đắn... lànhững yếu tố dễ xuất hiện trầm cảm về sau.Bảng 2: Các yếu tố kinh tế, văn hóa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảmT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUANĐẾN KHỞI PHÁT BỆNH TRẦM CẢMTô Thanh Phương*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh trầm cảm. Đối tượng: 56người bệnh trầm cảm được điều trị tại Bệnh viện Tâm thần TW1 thời gian 2016 - 2017. Phươngpháp tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả và kết luận: nhóm tuổi 26 - 35 chiếm tỷ lệ cao nhất(33,93%). Nữ chiếm tỷ lệ cao (89,3%). 67,86% đã kết hôn. Nhân cách tiền bệnh lý là ưu tưchiếm tỷ lệ cao nhất (46,43%). Yếu tố kinh tế, xã hội không đóng vai trò đáng kể trong khởi pháttrầm cảm. Khởi phát sau sinh gặp ở 17,85%.* Từ khóa: Trầm cảm; Yếu tố liên quan.Study of some Factors Related to the Onset of DepressionSummaryObjectives: To assess some factors related to the onset of depression. Subjects: 56depressed patients are treated at the Central Psychiatric Hospital in the period time of 2016 2017. Method: Cross-sectional, case by case study. Results and conclusion: The age group 26 35 accounted for the highest proportion (33.93%). Female accounted for 89.3%. 67.86% of thesubjects were married. Personally close accounted for the highest rate of 46.43%. Social andeconomic factors do not play a significant role in the onset of depression. Onset of postpartumdepression reached 17.85%.* Keywords: Depressive disorder; Relevant factors.ĐẶT VẤN ĐỀTrầm cảm là rối loạn tâm thần rất phổbiến, chiếm 6% dân số, nữ nhiều gấp 2 3 lần so với nam. Triệu chứng của trầmcảm rất đa dạng, phong phú, như: khí sắcgiảm, mất hứng thú và sở thích, mệt mỏi,mất năng lượng, rối loạn giấc ngủ, chánăn, sút cân, ý định và hành vi tự sát…Bệnh gây mất khả năng lao động và ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngườimắc trầm cảm dần trở thành gánh nặngcho gia đình và cho xã hội.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khởiphát của trầm cảm như tuổi, giới, nghềnghiệp… Nghiên cứu các yếu tố đó giúpchúng ta hiểu thêm nguy cơ bị trầm cảmở mỗi người, từ đó có thể đề ra các biệnpháp đề phòng thích hợp. Do vậy, chúngtôi tiến hành nghiên cứu nhằm hiểu biếtthêm về các nguy cơ khởi phát của rốiloạn trầm cảm.* Bệnh viện Tâm thần TW1Người phản hồi (Corresponding): Tô Thanh Phương (tothanhphuong@gmail.com)Ngày nhận bài: 05/06/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/09/2017Ngày bài báo được đăng: 18/09/2017106T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.56 bệnh nhân (BN) trầm cảm đáp ứngcác tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10mục F32 và F33. Các BN này được điềutrị nội trú tại Bệnh viện Tâm thần TW1từ năm 2016 đến 2017.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tảtừng trường hợp.Xử lý số liệu theo chương trìnhEpi.info 6.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN* Tuổi khởi phát:16 - 25 tuổi: 13 BN (23,20%); 26 - 35tuổi: 19 BN (33,93%); 36 - 45 tuổi: 10 BN(17,86%); 46 - 50: 10 BN (17,86%); > 50tuổi: 4 BN (7,14%).BN lứa tuổi từ 26 - 35 chiếm tỷ lệ caonhất, thấp nhất nhóm > 50 tuổi. Như vậy,trầm cảm có thể khởi phát ở bất kỳ lứatuổi nào. Kết quả này phù hợp với nghiêncứu của Bùi Quang Huy (2016) [1].* Giới tính:Nữ có tỷ lệ trầm cảm cao gấp 2 - 3 lầnnam. Theo Kaplan H.I (1994) [4], giaiđoạn trầm cảm điển hình ở nữ là 9%,nam 3%. Trong nghiên cứu của chúng tôi,BN nữ chiếm tuyệt đại đa số với 89,3%(50 BN), chỉ có 10,7% BN (6 BN) trầmcảm là nam. Kết quả này tương đối cao,có thể do nhóm nghiên cứu của chúng tôicòn nhỏ nên số liệu này chưa phản ánhđúng tỷ lệ giới tính của BN trầm cảmtrong thực tế.* Tình trạng hôn nhân (n = 56):Chưa kết hôn: 17 BN (30,36%); đã kếthôn: 38 BN (67,86%); ly dị: 1 BN (1,78%).BN đã kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất. Kếtquả này khác với nghiên cứu của RouillonF (2003) [5]: người đã kết hôn ít có nguycơ bị trầm cảm hơn người chưa kết hôn,tỷ lệ thấp nhất gặp ở những người chưakết hôn bao giờ, nhưng gặp tỷ lệ cao ởngười li dị, goá bụa, ly thân. Điều này cóthể do nền văn hóa khác nhau nên biểuhiện trầm cảm trong vấn đề hôn nhâncũng khác nhau.Bảng 1: Kiểu nhân cách.BNSố lượngnTỷ lệ%Nóng nảy1425,00Hăng hái sôi nổi1017,86Bình thản610,72Ưu tư2646,4356100,00Loại nhân cáchTổng sốBN có biểu hiện nhân cách ưu tư chiếm tỷ lệ cao nhất (46,43%). Phần lớn BN ởdạng này ít biểu lộ suy nghĩ của mình cho người khác, tất cả mọi niềm vui, nỗi buồnđều được dấu kín trong lòng, họ âm thầm chịu đựng tất cả các sang chấn trong cuộcsống.107T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017Theo Guelfi J.D (2001) [2], trẻ em mất cha mẹ trước 12 tuổi dễ mắc trầm cảm ở tuổitrưởng thành. Nguy cơ trầm cảm liên quan với quá trình quan tâm của cha mẹ với conkhi còn nhỏ, nhất là những đứa trẻ bị bỏ rơi, bị hắt hủi, bị đầy đọa thường có mặc cảmtội lỗi, thất vọng hoặc những đứa trẻ được nuông chiều, thiếu giáo dục đúng đắn... lànhững yếu tố dễ xuất hiện trầm cảm về sau.Bảng 2: Các yếu tố kinh tế, văn hóa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Bệnh trầm cảm Yếu tố khởi phát bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
19 trang 164 0 0