Nghiên cứu nhu cầu đào tạo Cử nhân tâm lý chuyên ngành Tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu khó khăn tâm lý và nhu cầu chăm sóc tâm lý của bệnh nhân và người thân tại các bệnh viện làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và sử dụng đội ngũ chuyên gia chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu đào tạo Cử nhân tâm lý chuyên ngành Tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tếTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 103-109Nghiên cứu nhu cầu đào tạo Cử nhân tâm lý chuyên ngànhTâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tếPhạm Trung Kiên1,*, Trần Thu Hương21Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu khó khăn tâm lý và nhu cầu chăm sóc tâm lý của bệnh nhân và người thântại các bệnh viện làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và sử dụng đội ngũ chuyên gia chăm sóc tâmlý cho bệnh nhân. Kết quả: 32,5% bệnh nhân tại bệnh viện có khó khăn tâm lý; Tỉ lệ bệnh nhân cónhu cầu chia sẻ với nhân viên y tế là 42,0%; Có 41,0% bệnh nhân có nhu cầu được chăm sóc toàndiện; 51,5% người thân của bệnh nhân thấy cần có nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân; Tỉ lệ nhânviên y tế quan tâm đến chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân là 62,7% nhưng kỹ năng chủ yếu là giảithích bệnh và an ủi động viên. Lãnh đạo quản lý các bệnh viện thấy rất cần có đội ngũ chuyên giađược đào tạo chính quy, chuyên nghiệp để chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân tại bệnh viện, tốt nhất làcác Cử nhân Tâm lý học lâm sàng.Từ khóa: Khó khăn tâm lý; Tâm lý bệnh nhân; Tâm lý học lâm sàng.1. Đặt vấn đề *sóc tâm lý nên kết quả điều trị hạn chế [3]. Năm2008, TCYTTG triển khai Chương trình trợgiúp các nước tăng cường dịch vụ chăm sóctâm lý và quản lý những rối loạn tâm lý chobệnh nhân [4]. Tại Việt Nam, Bộ Y tế ViệtNam có chỉ thị tăng cường công tác chăm sóctoàn diện bệnh nhân tại các bệnh viện, nhưngnội dung chăm sóc tinh thần cho người bệnhcũng chưa được chú trọng [5]. Năm 2011, Bộ Ytế đã xây dựng đề án Phát triển nghề Công tácxã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020[6]để giải quyết vấn đề chăm sóc bệnh nhân tại cácbệnh viện. Tuy nhiên, đội ngũ này không có đủkiến thức về y học cũng như thiếu kỹ năng cầnthiết để chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân.Vậy ai là người đảm trách tốt nhất việcchăm sóc tâm lý cho bệnh nhân tại bệnh viện?Tại các nước phát triển, công việc chăm sóctinh thần và tâm lý cho bệnh nhân tại các bệnh“Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảngkhoái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứkhông phải chỉ là không có bệnh hay tật” [1],khi mắc bệnh không chỉ thể chất bị ảnh hưởngmà tinh thần cũng bị tác động rất lớn. Do vậy,khi điều trị bệnh ngoài việc can thiệp đến thểchất cần phải chăm sóc tinh thần cho bệnhnhân. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) chỉ rõ,việc điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn nếu kếthợp cung cấp dịch vụ chăm sóc tâm lý tốt vớiviệc sử dụng các loại thuốc chữa bệnh [2]. Tuynhiên, ở các nước thu nhập thấp (trong đó cóViệt Nam), bệnh nhân tại các bệnh viện thườngchỉ được chăm sóc về thể chất mà ít được chăm_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913509141.Email: ykkien@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4063103104P.T. Kiên, T.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 103-109viện rất được quan tâm. Mỗi đơn vị điều trị đềucó các chuyên gia trợ giúp tâm lý cho ngườibệnh, họ thường là các nhà tâm lý học lâmsàng, đây là những chuyên gia quan tâm chămsóc tâm lý liên quan đến bệnh tật và trợ giúpngười bệnh các phương thức ứng phó với nhữngtác nhân gây stress mà họ gặp phải. Tuy nhiên,tại Việt Nam Tâm lý học lâm sàng là một lĩnhvực còn hết sức mới mẻ, mới bắt đầu được xâydựng và đưa vào giảng dạy trong trường đại họctừ cuối những năm 90 của thế kỷ XX tại KhoaTâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN). Do vậy, cho đến nay đội ngũchuyên gia Tâm lý học lâm sàng làm việc tạicác cơ sở y tế hầu như chưa có, nhưng có cầnđào tạo hay không và sau khi đào tạo có đượcsử dụng hay không vẫn là câu hỏi cần có lờigiải từ các nhà hoạch định chính sáchNhững lý do trên đã thúc đẩy chúng tôi tiếnhành nghiên cứu những khó khăn tâm lý củabệnh nhân, nhu cầu được chăm sóc tâm lý, thựctrạng công tác chăm sóc tâm lý cho bệnh nhânvà người thân, nghiên cứu nhu cầu sử dụng cánbộ chăm sóc tâm lý tại các bệnh viện, với mụctiêu đề xuất nhu cầu đào tạo chuyên gia Tâm lýlâm sàng cho các cơ sở y tế trong bối cảnh hộinhập quốc tế của Việt Nam hiện nay. Trênphương diện chính sách xã hội, chúng tôi muốnđề xuất vị trí việc làm cho nhân viên chăm sóctinh thần cho bệnh nhân tại bệnh viện, nhữngChuyên gia Tâm lý lâm sàng có đủ kiến thức,kỹ năng cả về y học lẫn tâm lý, cả về lý thuyếtlẫn thực hành. Đây là một vấn đề rất cấpthiết, có ý nghĩa nhân văn trong nâng cao chấtlượng điều trị toàn diện cho bệnh nhân tại cáccơ sở y tế.2. Mục tiêu2.1. Xác định nhu cầu chăm sóc tâm lý củabệnh nhân và người thân.2.2. Đánh giá thực trạng và nhu cầu sử dụngcán bộ tâm lý tại các cơ sở y tế làm cơ sở xâydựng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu đào tạo Cử nhân tâm lý chuyên ngành Tâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tếTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 103-109Nghiên cứu nhu cầu đào tạo Cử nhân tâm lý chuyên ngànhTâm lý lâm sàng cho các cơ sở y tếPhạm Trung Kiên1,*, Trần Thu Hương21Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 10 tháng 2 năm 2017Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Nghiên cứu khó khăn tâm lý và nhu cầu chăm sóc tâm lý của bệnh nhân và người thântại các bệnh viện làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và sử dụng đội ngũ chuyên gia chăm sóc tâmlý cho bệnh nhân. Kết quả: 32,5% bệnh nhân tại bệnh viện có khó khăn tâm lý; Tỉ lệ bệnh nhân cónhu cầu chia sẻ với nhân viên y tế là 42,0%; Có 41,0% bệnh nhân có nhu cầu được chăm sóc toàndiện; 51,5% người thân của bệnh nhân thấy cần có nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân; Tỉ lệ nhânviên y tế quan tâm đến chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân là 62,7% nhưng kỹ năng chủ yếu là giảithích bệnh và an ủi động viên. Lãnh đạo quản lý các bệnh viện thấy rất cần có đội ngũ chuyên giađược đào tạo chính quy, chuyên nghiệp để chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân tại bệnh viện, tốt nhất làcác Cử nhân Tâm lý học lâm sàng.Từ khóa: Khó khăn tâm lý; Tâm lý bệnh nhân; Tâm lý học lâm sàng.1. Đặt vấn đề *sóc tâm lý nên kết quả điều trị hạn chế [3]. Năm2008, TCYTTG triển khai Chương trình trợgiúp các nước tăng cường dịch vụ chăm sóctâm lý và quản lý những rối loạn tâm lý chobệnh nhân [4]. Tại Việt Nam, Bộ Y tế ViệtNam có chỉ thị tăng cường công tác chăm sóctoàn diện bệnh nhân tại các bệnh viện, nhưngnội dung chăm sóc tinh thần cho người bệnhcũng chưa được chú trọng [5]. Năm 2011, Bộ Ytế đã xây dựng đề án Phát triển nghề Công tácxã hội trong ngành Y tế giai đoạn 2011-2020[6]để giải quyết vấn đề chăm sóc bệnh nhân tại cácbệnh viện. Tuy nhiên, đội ngũ này không có đủkiến thức về y học cũng như thiếu kỹ năng cầnthiết để chăm sóc tâm lý cho bệnh nhân.Vậy ai là người đảm trách tốt nhất việcchăm sóc tâm lý cho bệnh nhân tại bệnh viện?Tại các nước phát triển, công việc chăm sóctinh thần và tâm lý cho bệnh nhân tại các bệnh“Sức khỏe là một tình trạng hoàn toàn sảngkhoái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứkhông phải chỉ là không có bệnh hay tật” [1],khi mắc bệnh không chỉ thể chất bị ảnh hưởngmà tinh thần cũng bị tác động rất lớn. Do vậy,khi điều trị bệnh ngoài việc can thiệp đến thểchất cần phải chăm sóc tinh thần cho bệnhnhân. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) chỉ rõ,việc điều trị bệnh đạt hiệu quả tốt hơn nếu kếthợp cung cấp dịch vụ chăm sóc tâm lý tốt vớiviệc sử dụng các loại thuốc chữa bệnh [2]. Tuynhiên, ở các nước thu nhập thấp (trong đó cóViệt Nam), bệnh nhân tại các bệnh viện thườngchỉ được chăm sóc về thể chất mà ít được chăm_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-913509141.Email: ykkien@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4063103104P.T. Kiên, T.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 103-109viện rất được quan tâm. Mỗi đơn vị điều trị đềucó các chuyên gia trợ giúp tâm lý cho ngườibệnh, họ thường là các nhà tâm lý học lâmsàng, đây là những chuyên gia quan tâm chămsóc tâm lý liên quan đến bệnh tật và trợ giúpngười bệnh các phương thức ứng phó với nhữngtác nhân gây stress mà họ gặp phải. Tuy nhiên,tại Việt Nam Tâm lý học lâm sàng là một lĩnhvực còn hết sức mới mẻ, mới bắt đầu được xâydựng và đưa vào giảng dạy trong trường đại họctừ cuối những năm 90 của thế kỷ XX tại KhoaTâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN). Do vậy, cho đến nay đội ngũchuyên gia Tâm lý học lâm sàng làm việc tạicác cơ sở y tế hầu như chưa có, nhưng có cầnđào tạo hay không và sau khi đào tạo có đượcsử dụng hay không vẫn là câu hỏi cần có lờigiải từ các nhà hoạch định chính sáchNhững lý do trên đã thúc đẩy chúng tôi tiếnhành nghiên cứu những khó khăn tâm lý củabệnh nhân, nhu cầu được chăm sóc tâm lý, thựctrạng công tác chăm sóc tâm lý cho bệnh nhânvà người thân, nghiên cứu nhu cầu sử dụng cánbộ chăm sóc tâm lý tại các bệnh viện, với mụctiêu đề xuất nhu cầu đào tạo chuyên gia Tâm lýlâm sàng cho các cơ sở y tế trong bối cảnh hộinhập quốc tế của Việt Nam hiện nay. Trênphương diện chính sách xã hội, chúng tôi muốnđề xuất vị trí việc làm cho nhân viên chăm sóctinh thần cho bệnh nhân tại bệnh viện, nhữngChuyên gia Tâm lý lâm sàng có đủ kiến thức,kỹ năng cả về y học lẫn tâm lý, cả về lý thuyếtlẫn thực hành. Đây là một vấn đề rất cấpthiết, có ý nghĩa nhân văn trong nâng cao chấtlượng điều trị toàn diện cho bệnh nhân tại cáccơ sở y tế.2. Mục tiêu2.1. Xác định nhu cầu chăm sóc tâm lý củabệnh nhân và người thân.2.2. Đánh giá thực trạng và nhu cầu sử dụngcán bộ tâm lý tại các cơ sở y tế làm cơ sở xâydựng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học y dược Đào tạo Cử nhân tâm lý Tâm lý học lâm sàng Tâm lý bệnh nhânTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0