Nghiên cứu nhu cầu nước cho các loại cây trồng chủ lực tại thành phố Kon Tum nhằm đối phó với biến đổi khí hậu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này nghiên cứu nhu cầu nước của các loại cây trồng nông nghiệp chính (cây lúa và cà phê) trên địa bàn các vùng
sản xuất nông nghiệp của thành phố Kon Tum. Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận của tổ chức nông lương thế giới (FAO) và
hiệp hội bảo tồn đất của Mỹ (USAD) dựa trên mô hình Cropwat. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy biến đổi khí hậu đã làm thay đổi
cân bằng nước cho các loại cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu nước cho các loại cây trồng chủ lực tại thành phố Kon Tum nhằm đối phó với biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr. 175-179 Journal of Science of Lac Hong University Special issue (11/2017), pp. 175-179 NGHIÊN CỨU NHU CẦU NƯỚC CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TẠI THÀNH PHỐ KON TUM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Research on water requirement of major crops under climate change in Kon Tum city Nguyễn Văn Linh1, Hoàng Văn Thuận2 1nvlinh@kontum.udn.vn 1Khoa Kỹ thuật – Nông nghiệp, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum – Đại học Đà Nẵng, Kon Tum, Việt Nam 2 Chi cục Thủy lợi Kon Tum, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kon Tum, Kon Tum, Việt Nam Đến tòa soạn: 29/05/2017; Chấp nhận đăng: 25/09/2017 Tóm tắt. Bài báo này nghiên cứu nhu cầu nước của các loại cây trồng nông nghiệp chính (cây lúa và cà phê) trên địa bàn các vùng sản xuất nông nghiệp của thành phố Kon Tum. Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận của tổ chức nông lương thế giới (FAO) và hiệp hội bảo tồn đất của Mỹ (USAD) dựa trên mô hình Cropwat. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy biến đổi khí hậu đã làm thay đổi cân bằng nước cho các loại cây trồng. Với diện tích tưới như hiện tại thì nhu cầu tưới là 12.52x10 6 (m3), nhưng đến giữa thế kỷ (2045-2065) là 12.10x106 (m3) và cuối thế kỷ (2080-2099) là 13.29x106 (m3). Mặt khác, từ kết quả nghiên cứu tác giả nhận thấy nguyên nhân tác động mạnh nhất là nhiệt độ và lượng mưa. Chính những nhân tố này đã làm thay đổi nhu cầu nước giữa các thời đoạn cho cây trồng tại vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cũng là căn cứ cho các cơ quan ban ngành đánh giá lại thực trạng cấp nước cho sản xuất nông nghiệp của hệ thống thủy lợi trên địa bàn và đưa ra các giải pháp hiện tại cũng như trong tương lai nhằm đối phó với biến đổi khí hậu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Mô hình Cropwat; Nhu cầu nước; Cây lúa và cà phê Abstract. The research analyzed and calculated water requirement of major crops (such as rice and coffee) in Kon Tum city at the present time and under climate change scenarios in the future. The author used the approach of the Food and Agriculture Organization (FAO) and the ssociation of American land conservation (USAD) based on Cropwat model. The results indicated that climate change has changed the main factors affecting the plants temperature and precipitation. When the irrigated area doesn’t change, the damend for irrigation is 12.52x10 6 (m3) now, but in the middle of the century (2045-2065) is 12.10x106 (m3) and the end of the century (2080-2099) is 13.29x106 (m3). There are two main reasons: temperature and precipitation. These are reasons lead to changing the crop water demand in the study area. The results also provided the basis for the agencies to reassess the status of the water supply system of reservoirs in the region and proposed some adatations to climate change during this period. Keywords: Climate change; Crop water; Cropwat model; Rice and coffee 1. GIỚI THIỆU Thành phố Kon Tum là một trong các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Kon Tum. Theo các báo cáo của UBND tỉnh Kon Tum [2, 5, 9] cho thấy, để đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội, trong đó cần chủ trương phát triển nông nghiệp và tập trung vào các loại cây trồng chủ lực là cây lúa và cà phê. Hiện nay, diện tích tưới thiết kế (diện tích canh tác) của cây lúa và cà phê trên địa bàn thành phố Kon Tum khoảng 2870ha [5, 9]. Tuy nhiên diện tích tưới thực tế vẫn còn nhiều bất cập, điều này là do nhiều nguyên nhân như: năng lực công trình tưới thấp do xuống cấp; nguồn nước đến các công trình đầu mối bị suy giảm; phương pháp tưới lãng phí nguồn nước, nhưng trong đó nguyên nhân chủ quan trong thiết kế và nguyên nhân khách quan do biến đổi khí hậu có tác động lớn đến nhu cầu nước của cây trồng. Thực tế cho thấy rằng các số liệu khí tượng sử dụng trong tính toán nhu cầu nước là ngắn và chưa có những phân tích xu hướng thay đổi các thời đoạn trong quá khứ và trong tương lai, do đó kết quả tính nhu cầu nước là không tin cậy và khi khai thác mới bộc lộ sự thiếu hụt. Trên thực tế, theo báo cáo [2] cho thấy nhu cầu nước các loại cây trồng trên địa bàn nghiên cứu lớn hơn nhiều so với nhu cầu nước tính toán. Nghiên cứu của Hoàng Trung Thông [8] cho thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nước của các loại cây trồng, đó là nhân tố khí hậu và nhân tố phi khí hậu. Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích và đánh giá các tác động chủ yếu của nhân tố khí hậu ảnh hưởng chủ yếu đến nhu cầu nước của các loại cây trồng chủ lực ứ ng với các kịch bản do biến đổi khí hậu [6, 10, 11]. Các tính toán này dựa trên phương pháp tiếp cận của tổ chức nông lương thế giới (FAO) và hiệp hội bảo tồn đất của Mỹ (USAD) thông qua mô hình Cropwat 8.0 [1, 4]. H nh 1. Bản đồ vùng nghiên cứu thành phố Kon Tum (màu vàng) 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc Biệt 175 Nguyễn Văn Linh, Hoàng Văn Thuận Do tác động của biến đổi khí hậu dẫn tới nhu cầu nước cho cây lúa và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhu cầu nước cho các loại cây trồng chủ lực tại thành phố Kon Tum nhằm đối phó với biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số đặc biệt (11/2017), tr. 175-179 Journal of Science of Lac Hong University Special issue (11/2017), pp. 175-179 NGHIÊN CỨU NHU CẦU NƯỚC CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TẠI THÀNH PHỐ KON TUM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Research on water requirement of major crops under climate change in Kon Tum city Nguyễn Văn Linh1, Hoàng Văn Thuận2 1nvlinh@kontum.udn.vn 1Khoa Kỹ thuật – Nông nghiệp, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum – Đại học Đà Nẵng, Kon Tum, Việt Nam 2 Chi cục Thủy lợi Kon Tum, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kon Tum, Kon Tum, Việt Nam Đến tòa soạn: 29/05/2017; Chấp nhận đăng: 25/09/2017 Tóm tắt. Bài báo này nghiên cứu nhu cầu nước của các loại cây trồng nông nghiệp chính (cây lúa và cà phê) trên địa bàn các vùng sản xuất nông nghiệp của thành phố Kon Tum. Tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận của tổ chức nông lương thế giới (FAO) và hiệp hội bảo tồn đất của Mỹ (USAD) dựa trên mô hình Cropwat. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy biến đổi khí hậu đã làm thay đổi cân bằng nước cho các loại cây trồng. Với diện tích tưới như hiện tại thì nhu cầu tưới là 12.52x10 6 (m3), nhưng đến giữa thế kỷ (2045-2065) là 12.10x106 (m3) và cuối thế kỷ (2080-2099) là 13.29x106 (m3). Mặt khác, từ kết quả nghiên cứu tác giả nhận thấy nguyên nhân tác động mạnh nhất là nhiệt độ và lượng mưa. Chính những nhân tố này đã làm thay đổi nhu cầu nước giữa các thời đoạn cho cây trồng tại vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cũng là căn cứ cho các cơ quan ban ngành đánh giá lại thực trạng cấp nước cho sản xuất nông nghiệp của hệ thống thủy lợi trên địa bàn và đưa ra các giải pháp hiện tại cũng như trong tương lai nhằm đối phó với biến đổi khí hậu. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Mô hình Cropwat; Nhu cầu nước; Cây lúa và cà phê Abstract. The research analyzed and calculated water requirement of major crops (such as rice and coffee) in Kon Tum city at the present time and under climate change scenarios in the future. The author used the approach of the Food and Agriculture Organization (FAO) and the ssociation of American land conservation (USAD) based on Cropwat model. The results indicated that climate change has changed the main factors affecting the plants temperature and precipitation. When the irrigated area doesn’t change, the damend for irrigation is 12.52x10 6 (m3) now, but in the middle of the century (2045-2065) is 12.10x106 (m3) and the end of the century (2080-2099) is 13.29x106 (m3). There are two main reasons: temperature and precipitation. These are reasons lead to changing the crop water demand in the study area. The results also provided the basis for the agencies to reassess the status of the water supply system of reservoirs in the region and proposed some adatations to climate change during this period. Keywords: Climate change; Crop water; Cropwat model; Rice and coffee 1. GIỚI THIỆU Thành phố Kon Tum là một trong các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Kon Tum. Theo các báo cáo của UBND tỉnh Kon Tum [2, 5, 9] cho thấy, để đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội, trong đó cần chủ trương phát triển nông nghiệp và tập trung vào các loại cây trồng chủ lực là cây lúa và cà phê. Hiện nay, diện tích tưới thiết kế (diện tích canh tác) của cây lúa và cà phê trên địa bàn thành phố Kon Tum khoảng 2870ha [5, 9]. Tuy nhiên diện tích tưới thực tế vẫn còn nhiều bất cập, điều này là do nhiều nguyên nhân như: năng lực công trình tưới thấp do xuống cấp; nguồn nước đến các công trình đầu mối bị suy giảm; phương pháp tưới lãng phí nguồn nước, nhưng trong đó nguyên nhân chủ quan trong thiết kế và nguyên nhân khách quan do biến đổi khí hậu có tác động lớn đến nhu cầu nước của cây trồng. Thực tế cho thấy rằng các số liệu khí tượng sử dụng trong tính toán nhu cầu nước là ngắn và chưa có những phân tích xu hướng thay đổi các thời đoạn trong quá khứ và trong tương lai, do đó kết quả tính nhu cầu nước là không tin cậy và khi khai thác mới bộc lộ sự thiếu hụt. Trên thực tế, theo báo cáo [2] cho thấy nhu cầu nước các loại cây trồng trên địa bàn nghiên cứu lớn hơn nhiều so với nhu cầu nước tính toán. Nghiên cứu của Hoàng Trung Thông [8] cho thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nước của các loại cây trồng, đó là nhân tố khí hậu và nhân tố phi khí hậu. Nghiên cứu này sẽ tập trung phân tích và đánh giá các tác động chủ yếu của nhân tố khí hậu ảnh hưởng chủ yếu đến nhu cầu nước của các loại cây trồng chủ lực ứ ng với các kịch bản do biến đổi khí hậu [6, 10, 11]. Các tính toán này dựa trên phương pháp tiếp cận của tổ chức nông lương thế giới (FAO) và hiệp hội bảo tồn đất của Mỹ (USAD) thông qua mô hình Cropwat 8.0 [1, 4]. H nh 1. Bản đồ vùng nghiên cứu thành phố Kon Tum (màu vàng) 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số Đặc Biệt 175 Nguyễn Văn Linh, Hoàng Văn Thuận Do tác động của biến đổi khí hậu dẫn tới nhu cầu nước cho cây lúa và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Loại cây trồng chủ lực Thành phố Kon Tum Biến đổi khí hậu Mô hình Cropwat Nhu cầu nước Cây lúa và cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
13 trang 205 0 0
-
6 trang 195 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0