Danh mục

NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝCon người: - Con: TTTN - Người: TTXH Con người đóng vai trò trong chủ đạo trong hệ thống quản lý. Cần xem xét quản lý theo quan điểm con người và những họat động của họ trên 3 phương diện. - Con người với tư cách là chủ thể quản lý. - Con người với tư cách là đối tượng quản lý - Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ Chương IIINHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ A.CON NGƯỜI- ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ I. Bí quyết thành công trong hoạt động của con người là nắmvững tâm hồn của con người như Xôcơrát đã nói: “Ai tự biết mình sẽsống hạnh phúc”. hoặc Tôn Tân trong binh thư yếu lược có ghi ”Biếtmình, biết người thì trăm trận đánh thắng cả trăm” 1. Con người trong quản lý. Con người: - Con: TTTN - Người: TTXH Con người đóng vai trò trong chủ đạo trong hệ thống quản lý.Cần xem xét quản lý theo quan điểm con người và những họat độngcủa họ trên 3 phương diện. - Con người với tư cách là chủ thể quản lý. - Con người với tư cách là đối tượng quản lý - Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, con người luônluôn là nhân tố quyết định. Trong hoạt động quản lý nói riêng, trongsự phát triển kinh tế-xã hội nói chung con người người có đức, có tàilà yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Muốn quản lý xã hội khoa học thì trước hết phải quản lý conngười một cách khoa học Nếu tác động tốt, hợp qui luật thì con người sẽ trở thành kỳdiệu, mọi tiềm năng của con người được phát huy. 1 Nếu tác động xấu, trái qui luật thì tài năng con người sẽ bị thuichột, tính sáng tạo sẽ bị triệt tiêu, con người sẽ phát triển theo chiềuhướng lệch lạc làm tiêu cực hóa nhântố con người gây nên nhữnghậu quả xã hội hết sức năng nề. Trong lãnh đạo quản lý sai lầm nào cũng trả giá, nhưng sai lầmvề con người thì lịch sử đã cho những bài học khắc nghiệt Vậy cái gì đã thức đẩy con người hành động. Điều đó phụ thuộcvào ý thức và nhận thức trong định hướng giá trị của mình mà thểhiện bằng hành vi động cơ thúc đẩy có ở mỗi người. Công việc của người quản lý là phải nắm được động cơ thúcđẩy công việc của người dưới quyền . 2. Động cơ hoạt động của con người – Động cơ thúc đẩycông việc 1. Định nghĩa về động cơ Nếu ta nói mục đích là đòi hỏi con người họat động nhằm đạt tớicái gì đó thì động cơ được hiểu như động lực để tham gia hoạt độngấy “ Động cơ là một trạng thái bên trong thúc đẩy khả năng làmviệc, làm tăng sự nhiệt tình đối với công việc và nó hướng thái độcủa chủ thể vào những mục đích” “Động cơ là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ ócngười, thúc đẩy con người hoạt động theo mục tiêu nhất định nhằmlàm thoả mãn nhu cầu tình cảm, của con người” Như vậy trong động cơ có hai thành tố cơ bản đó là: nhu cầu vàtình cảm. Đây là hai mặt luôn luôn gắn liền với nhau không thể táchrời trong thực tế được . Động cơ của con người vô cùng khó nắm bắt bởi mấy lẽ sauđây: - Con người thường bao che, che đậy động cơ thực của mìnhbằng nhiều cách vì nói thật ra bị người đời phê phán, ghét bỏ. 2 - Động cơ luôn biến đổi theo thời cuộc, lúc đầu mục tiêu của nóchưa rõ, chưa cụ thể chưa phù hợp với mọi người nên thường phảiche dấu - Động cơ con người rất phong phú phức tạp đan xen cả vào đờisống tâm hồn của con người. Trong tâm lý học cần phân biệt động cơ bên ngòai và động cơbên trong. Động cơ bên ngòai nằm ngòai họat động của con người, từ phíanhững điều kiện khách quan chi phối đến con người, thúc đẩy conngười hành động. Động cơ bên trong là nguyên nhân nội tại, là niềm tin, tình cảmlà khát vọng bên trong thôi thúc con người hành động để đạt mụcđích. Người quản lý cần lưu tâm cần qua tâm đến cả hai lọai động cơnày song cố gắng phải xây dựng ở mỗi người lao động, làm việcphải có động lực và động lực phải phát sinh từ khát vọng nội tại. Ví dụ: khi tìm hiểu động cơ làm việc nhiệt tình của tập thể - Tập thể A. Xuất phát từ động cơ ngòai (có phái đòan kiểm tra,người lãnh đạo đưa ra một lợi ích vật chất) - Tập thể B. Xuất phát từ động cơ bên trong (do thấy ý nghĩacủa công việc, tình cảm, ham muốn…) Rõ ràng cả hai tập thể đếu làm việc nhiệt tình (nếu nhìn vàobiểu hiện bên ngòai ) nhưng tập thể B sẽ làm việc tốt hơn, thườngxuyên hơn 2. Các quan điểm về động cơ; + Theo Maclâu động cơ chính của con người là do 5 loại nhưcầu theo bậc thang từ thấp đến cao 3 Nhu cầu tự thể hiện Nhu cầu muốn tự khẳng định, được quí trọng Nhu cầu xã hội, được thương yêu, muốn được chan hòa vào tập thê, xã hội Nhu cầu muốn được an tòan, bảo vệ tính mệnh Nhu cầu sinh lý cơ bản như ăn, mặc, thở, sinh dục, nghỉ ngơi Như vậy trong hệ thống nhu cầu này có cả đời sống tình cảm + Phật giáo cho rằng con người có nhiều lòng tham và hammuốn, chính những ham muốn đó như dục vọng, danh vọng, lợivọng đã thúc đẩy con người họat động, từ đó dễ rơi vào những vòngtội lỗi. Những người theo đạo phật có chủ trương kiềm chế, điều tiếtnhững tham vọng đó đến mức tối thiểu hoặc là diệt dục bằng đườngđi tu. Họ sống theo chũ nghiã khổ hạnh + Những người đi theo học thuyết động cơ hành vi chủ nghĩachủ trương dùng lợi ích vật chất để kích thích con người lao động.Họ dựa vào công thức S R và triết học thực dụng chũ nghĩa màthúc đẩy con người hoạt động. 4 + Quan điểm phân tâm học của Phơrớt họ cho rằng nhu cầu tựnhiên, nhất là nhu cầu tình dục là động cơ chủ đạo thúc đẩy conngười họat động. Họ chủ trương giải phóng cái ‘nó”(bản năng tìnhdục) và cái “tôi” (chũ nghĩa hiện thực cá nhân) khỏi sự chèn ép vàđàn áp của cái “siêu tôi” (ý thức xã hội, luật pháp, dư lưận xã hội,truyền thóng …). Họ coi tình dục là phạm trù sinh học chứ khôngphải là phạm trù đạo đức, thậm chí chỉ coi ...

Tài liệu được xem nhiều: