Danh mục

Nghiên cứu nồng độ AMH ở các trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.06 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát nồng độ AMH ở các trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ AMH cũng như giá trị của nó trong chẩn đoán hội chứng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ AMH ở các trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(03), 135 - 139, 2016 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ AMH Ở CÁC TRƯỜNG HỢP VÔ SINH CÓ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG Lê Viết Thắng, Lê Minh Tâm Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát nồng độ AMH ở các trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ AMH cũng như giá trị của nó trong chẩn đoán hội chứng này. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có đối chứng. Kết quả: Qua nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy nồng độ trung bình các Hormon ở nhóm bệnh nhân có HCBTĐN lần lượt là LH = 10.53 ± 7.12 mIU/ml, trong đó LH>10 mIU/ml chiếm 44.9%; FSH = 05.91 ± 1.57mIU/ ml; Estradiol = 42.02 ± 26.70 pg/ml; Testosterone = 0.33 ± 0.21ng/ml; Prolactin = 393.51 ± 233.97uIU/ml; AMH = 14.07 ± 6.17 ng/ml, Tỉ số LH/ FSH = 1.82 ± 1.17, trong đó tỉ số LH/FSH ≥ 1.5 chiếm 65.9%. (p LÊ VIẾT THẮNG, LÊ MINH TÂM PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH mIU/ml, in which LH> 10 mIU/ml accounted for 44.9%; FSH = 05.91 ± 1.57mIU/ml; Estradiol = 42.02 ± 26.70 pg/ml; Testosterone = 0.33 ± 0.21ng / ml; Prolactin = 393.51 ± 233.97uIU /ml; AMH = 14.07 ± 6.17 ng/ml, ratio LH/FSH = 1.82 ± 1.17, which ratio LH/FSH ≥ 1.5 occupied 65.9%, (p TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(03), 135 - 139, 2016 2. Đối tượng và phương 2.2.3. Các bước tiến hành: pháp nghiên cứu Khi bệnh nhân đến khám chúng tôi khai thác và 2.1. Đối tượng nghiên cứu nghi nhận các đặc điểm về: Gồm 334 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản được - Tiền sử: sản khoa, phụ khoa, nội-ngoại khoa được chia làm 2 nhóm, nhóm bệnh gồm 167 phụ - Khám lâm sàng: đánh giá BMI, các đặc điểm nữ được chẩn đoán HCBTĐN theo tiêu chuẩn rậm lông. Rotterdam Consencus 2003 (có 2 hoặc 3 tiêu - Xét nghiệm cận lâm sàng chuẩn nêu dưới đây) và nhóm chứng gồm 167 phụ + Xét nghiệm nội tiết cơ bản đầu chu kỳ (ngày nữ không có HCBTĐN : 2-3 chu kỳ kinh): Các hormon LH, FSH, estradiol - Tiêu chuẩn 1 kinh thưa hoặc vô kinh. Kinh thưa và testosterone được định lượng theo kỹ thuật miễn được biểu hiện vòng kinh kéo dài trên 35 ngày, dịch điện hóa phát quang ECLIA (Electro Cleimie thường có rối loạn phóng noãn. Vô kinh được biểu Luminescence Immuno Assay) bằng máy Cobas 6000. hiện không có kinh trên 6 tháng, thường không có + Xét nghiệm nồng độ AMH huyết thanh: phóng noãn. AMH được định lượng theo Elisa assay ( Beckman - Tiêu chuẩn 2 cường androgen. Cường Coulter, Mỹ) trên máy Human reader single, kết androgen được biểu hiện như về lâm sàng có quả được tính theo đơn vị ng/ml. biểu hiện rậm lông, mụn trứng cá, béo phì; về cận + Siêu âm đường âm đạo: đánh giá số lượng, lâm sàng biểu hiện tăng testosterone toàn phần, kích thước các nang noãn và thể tích buồng trứng. tự do, giảm SHBG, tăng chỉ số androgen tự do 2.2.4. Xử lý số liệu: Phần mềm thống kê SPSS 16.0. (Testosterone x100/SHBG). - Tiêu chuẩn 3 chẩn đoán trên siêu âm. Buồng 3. Kết quả trứng có > 12 nang kích thước từ 2 đến 9mm và / 3.1. Đặc điểm bệnh nhân hoặc tăng thể tích buồng trứng > 10 cm3, không Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân cần xét đến sự phân bố nang hoặc mật độ mô Đặc điểm Bệnh Chứng buồng trứng; Thể hiện ít nhất ở một buồng trứng; Tuổi trung bình 30.23 ± 4.24 32.36 ± 5.23 Siêu âm thực hiện vào ngày 2-5 của chu kỳ (ngày Thời gian vô sinh trung bình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: