Danh mục

Nghiên cứu nồng độ NT-pro BNP ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.95 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm xác định sự biến đổi nồng độ NT-pro BNP huyết thanh và mối liên quan giữa nồng độ NT-pro BNP huyết thanh với một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ NT-pro BNP ở bệnh nhân suy tim do tăng huyết áp TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 506 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2021 NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NT-pro BNP Ở BỆNH NHÂN SUY TIM DO TĂNG HUYẾT ÁP Nguyễn Văn Tuấn1, Trần Thị Kiều Anh1TÓM TẮT has a strong positive correlation with heart failure stages (according to AHA/ACC-2008) (r = 0.63; p 59 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định sự biến đổi nồng vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2021 - Bệnh nhân bị suy tim do THA thứ phát. Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách IV - Bệnh nhân bị đái tháo đường. thường xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi. - Bệnh nhân bị phù toàn do xơ gan, do bệnh thận. 2.2.4.3. Phân giai đoạn suy tim theo - Bệnh nhân có dấu hiệu suy tim do các AHA/ACC 2008 [5]nguyên nhân khác ngoài tăng huyết áp. Giai - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Đặc điểm đoạn 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bệnh nhân có các nguy cơ cao của suy tim 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Tim A nhưng chưa có các bệnh lý tổn thươngmạch – Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. cấu trúc tim. 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Bệnh nhân đã có các bệnh lý ảnh hưởngmô tả cắt ngang. B cấu trúc tim nhưng chưa có triệu chứng và 2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu biểu hiện của suy tim. - Cỡ mẫu: 120 bệnh nhân suy tim do tăng Bệnh nhân đã có triệu chứng của suy timhuyết áp khám, điều trị tại khoa Tim mạch, Bệnh C hoặc đang có triệu chứng và có liên quanviện hữu nghị đa khoa Nghệ An được đưa vào bệnh gây tổn thương cấu trúc tim.nghiên cứu, trong đó: suy tim giai đoạn A: 30 Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối cần các Dbệnh nhân; suy tim giai đoạn B: 30 bệnh nhân; biện pháp điều trị đặc biệt.suy tim giai đoạn C: 30 bệnh nhân và suy tim 2.2.4.4. Công thức tính chỉ số khối cơgiai đoạn D: 30 bệnh nhân thể (BMI) - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận Cân nặng (kg)tiện, lựa chọn những bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu BMI (kg/m2) = ------------------------chuẩn nghiên cứu để đưa vào nghiên cứu. (Chiều cao)2 (m2) 2.2.4. Các tiêu chuẩn và công thức áp Nhận định kết quả:dụng trong nghiên cứu Thấp cân: BMI < 18,5 2.2.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim [5] Bình thường: BMI từ 18,5 – 22,9 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn của Hội Thừa cân: BMI từ 23 – 24,9Tim mạch Châu Âu 2008: Béo phì độ I: BMI từ 25 – 29,9 - Bệnh nhân có triệu chứng đặc hiệu của suy Béo phì độ II: BMI ≥ 30.tim (khó thở khi gắng sức, mệt mỏi, phù,…) và 2.2.4.5. Công thức tính mức lọc cầu thận - Có các dấu hiệu thực thể của suy tim (nhịp (MLCT). Trong nghiên cứu này chúng tôi ước tính MLCT dựa vào công thức CKD-EPI (Chronicnhanh, thở nhanh, có ran ở phổi, tĩnh mạch cổ Kidney Disease Epidemiology Collaboration):nổi, phù ngoại biên, gan to,…) và MLCT (ml/ph/1,73m2) = 141 x min (Scr/k, 1)α - Có bằng chứng khách quan của tổn thương x max (Scr/k, 1)-1,209 x 0,993tuổi x 1,018 (nếu làcấu trúc, chức năng tim khi nghỉ (tim to, tiếng nữ) x 1,159 (nếu là người da đen).thứ 3, tiếng thổi tâm thu, bất thường trên siêu Trong đó: Scr: nồng độ creatinin huyết thanhâm tim, tăng BNP). (mg/dL); k: nữ = 0,7; nam = 0,9 2.2.4.2. Phân lọai mức độ suy tim theo NYHA α: nữ = - 0,329;nam = - 0,411Độ Biểu hiện min: số nhỏ nhất của Scr/k hoặc = 1 Bệnh nhân có bệnh tim nhưng không có max: số lớn nhất của Scr/k hoặc = 1 I triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và Tuổi: tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: