Nghiên cứu phân bố và tập tính của các vector sốt rét ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên và Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khả năng của một loài muỗi trở thành một vector truyền bệnh mang bản chất sinh học và mối quan hệ giữa Người-KSTSR-Muỗi đã được hình thành trong lịch sử lâu dài. Tuy nhiên, vai trò của các loài vector ở các địa phương khác nhau thể hiện với các mức độ khác nhau; mà một trong các nguyên nhân gây ra là sự thay đổi tập tính của muỗi tuỳ thuộc vào hoàn cảnh môi trường cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân bố và tập tính của các vector sốt rét ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên và Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ TẬP TÍNH CỦACÁC VECTOR SỐT RÉT Ở CÁC TỈNH GIA LAI, ĐẮK LẮK,PHÚ YÊN VÀ QUẢNG NAMNGUYỄN XUÂN QUANG, NGUYỄN VĂN CHƯƠNGi nr -Ký sinh trùng-C n r ng Q y h nỞ Miền Trung-Tây Nguyên có mặt 2 loài vector chính truyền bệnh sốt rét là An. dirus vàAn. minimus cùng một số loài khác được coi là vector phụ. Trong một thời gian dài, các loàithuộc các nhóm loài gần gũi nhau về hình thái như nhóm loài Minimus, nhóm loài Dirus luôngây ra sự khó khăn trong định loại. Sự nhầm lẫn giữa các loài gần gũi nhau cho ra những dẫnliệu và nhận xét thiếu chuẩn xác về đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính cũng như vai trò vectortruyền bệnh của từng loài trong các nhóm loài trên. Khả năng của một loài muỗi trở thành mộtvector truyền bệnh mang bản chất sinh học và mối quan hệ giữa Người-KSTSR-Muỗi đã đượchình thành trong lịch sử lâu dài. Tuy nhiên, vai trò của các loài vector ở các địa phương khácnhau thể hiện với các mức độ khác nhau; mà một trong các nguyên nhân gây ra là sự thay đổitập tính của muỗi tuỳ thuộc vào hoàn cảnh môi trường cụ thể.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2011 đến tháng 12/2012Địa điểm nghiên cứu: Miền Trung gồm huyện Nam Trà Mi tỉnh Quảng Nam và huyện SôngCầu tỉnh Phú Yên; Tây Nguyên gồm huyện Chư Pứ tỉnh Gia Lai và huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk.Phương pháp thu thập côn trùng: Theo phương pháp của Viện Viện Sốt rét-Ký sinh trùngCôn trùng (SR-KST-CT) Trung ương (2011) và của HO (1994), bao gồm: Mồi người trongnhà và ngoài nhà suốt đêm; Bẫy đèn CDC trong và ngoài nhà suốt đêm; Soi muỗi trú đậu trongnhà ban ngày; Bắt muỗi ở chuồng gia súc ban đêm và bắt bọ gậy ở các loại thủy vực.Định loại dựa trên đặc điểm hình thái muỗi và bọ gậy theo bảng định loại muỗi Anopheles ởViệt Nam (2008) của Viện SR-KST-CT Trung ương. Xác định các thành viên của các nhóm loàiDirus theo phương pháp Ngô Thị Hương và cs. (2001); xác định các thành viên của nhóm loàiMinimus theo phương pháp Hoàng Kim Phúc và cs. (2003).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài muỗi Anopheles1.1. Xác định vị trí phân loại của các thành viên trong các nhóm loài Dirus, Minimusbằng kỹ thuật sinh học phân tửPhân tích 176 mẫu thuộc nhóm loài Dirus thu thập tại 3 điểm: Sông Cầu (Phú Yên), ChưPứh (Gia Lai) và Ea Kar (Đắk Lắk), thu thập bằng các phương pháp khác nhau đều thu được sảnphẩm PCR đơn băng có kích thước 120bp, đặc trưng cho An. dirus ở cả 2 trường hợp dùng mồiriêng biệt và hỗn hợp mồi (hình 1).Kết quả phân tích 100 mẫu thuộc nhóm loài Minimus thu thập tại 2 khu vực địa lý ở miềnTrung-Tây Nguyên cho thấy An. minimus có sản phẩm PCR đặc trưng đơn băng, kích thước185bp; còn An. harrisoni có sản phẩm PCR đặc trưng đơn băng, kích thước 509bp; trong đó cácmẫu muỗi ở Quảng Nam, Gia Lai và Đắk Lắk đều cho ra sản phẩm là An. minimus; riêng số muỗiAn. minimus bắt được ở Sơn Hòa, Phú Yên đều cho ra kết quả là loài An. harrisoni (hình 2).1523HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Hình 1. K t qu(-)MGiếng 1Giếng 2-14Hình 2. K t qui n di s n phẩm PCR c a An. dirus A: Chứng âm: DNA ladder, 100bp: Chứng (+) An. dirus A, 120bp: An. dirus, 120bpi n di s n phẩm PCR c a An. minimus và An. harrisoni(-)MGiếng 1Giếng 2Giếng 3-5, 11-14Giếng 6-10: Chứng âm: DNA ladder, 100bp: Chứng (+) An. harrisoni, 509bp: Chứng (+) An. minimus, 185bp: An. harrisoni, 509bp: An. minimus, 185bp1.2. Thành phần loài và phân bố Anopheles ở các điểm nghiên cứuTổng số loài Anopheles thu thập được ở các điểm nghiên cứu là 24 loài. Ở Quảng Nam pháthiện 15 loài, trong đó cả 15 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 5 loài bắt được bọ gậy;1524HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ở đây có mặt vector chính An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis vàAn. maculatus. Ở Phú Yên, là nơi phát hiện số loài Anopheles nhiều nhất: 19 loài, trong đó cả19 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 6 loài bắt được bọ gậy; ở đây có mặt vectorchính An. dirus, An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatusvà đây cũng là điểm duy nhất phát hiện sự có mặt của An. harrisoni. Ở Gia Lai, phát hiện 16loài, trong đó cả 16 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 7 loài bắt được bọ gậy; ở đâycó mặt vector chính An. dirus, An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis vàAn. maculatus. Ở Đắk Lắk, cũng phát hiện 16 loài, trong đó cả 16 loài đều bắt được muỗitrưởng thành và chỉ có 6 loài bắt được bọ gậy; ở đây có mặt vector chính An. minimus và cácvector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus.ng 1Thành phần loài và phân bố Anopheles ở các điểm nghiên cứuiền TrungTTLoàiNam Trà MyuỗiBGS n Hòauỗi1An. aconitus+2An. annularis++3An. argyropus4An. barbirostris++5An. campestris6An. crawfordi7An. dirus+8An. harrisoni+9An. indefinitus10An. jamesi11An. jeyporiensis12An. karwari13An. kochi+14An. maculatus+15An. minimus+16An. nivipes+17An. peditaeniatus+18An. philippinensis19+Tây NguyênBG++Chư PứhuỗiBGEa Karuỗi++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++An.sawadwongporni++++20An. sinensis++++21An. splendidus+22An. tessellatus23An. vagus+24An. willmori+Tổng ố loàiBG++++++15++++++519+++++616+++71661525HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 52. Mật độ của các vector sốt rét ở các điểm nghiên cứu2.1. Số lượng cá thể vector sốt rét thu thập theo điểm nghiên cứuVề loài An. dirus: Thu thập đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân bố và tập tính của các vector sốt rét ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên và Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ TẬP TÍNH CỦACÁC VECTOR SỐT RÉT Ở CÁC TỈNH GIA LAI, ĐẮK LẮK,PHÚ YÊN VÀ QUẢNG NAMNGUYỄN XUÂN QUANG, NGUYỄN VĂN CHƯƠNGi nr -Ký sinh trùng-C n r ng Q y h nỞ Miền Trung-Tây Nguyên có mặt 2 loài vector chính truyền bệnh sốt rét là An. dirus vàAn. minimus cùng một số loài khác được coi là vector phụ. Trong một thời gian dài, các loàithuộc các nhóm loài gần gũi nhau về hình thái như nhóm loài Minimus, nhóm loài Dirus luôngây ra sự khó khăn trong định loại. Sự nhầm lẫn giữa các loài gần gũi nhau cho ra những dẫnliệu và nhận xét thiếu chuẩn xác về đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính cũng như vai trò vectortruyền bệnh của từng loài trong các nhóm loài trên. Khả năng của một loài muỗi trở thành mộtvector truyền bệnh mang bản chất sinh học và mối quan hệ giữa Người-KSTSR-Muỗi đã đượchình thành trong lịch sử lâu dài. Tuy nhiên, vai trò của các loài vector ở các địa phương khácnhau thể hiện với các mức độ khác nhau; mà một trong các nguyên nhân gây ra là sự thay đổitập tính của muỗi tuỳ thuộc vào hoàn cảnh môi trường cụ thể.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2011 đến tháng 12/2012Địa điểm nghiên cứu: Miền Trung gồm huyện Nam Trà Mi tỉnh Quảng Nam và huyện SôngCầu tỉnh Phú Yên; Tây Nguyên gồm huyện Chư Pứ tỉnh Gia Lai và huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk.Phương pháp thu thập côn trùng: Theo phương pháp của Viện Viện Sốt rét-Ký sinh trùngCôn trùng (SR-KST-CT) Trung ương (2011) và của HO (1994), bao gồm: Mồi người trongnhà và ngoài nhà suốt đêm; Bẫy đèn CDC trong và ngoài nhà suốt đêm; Soi muỗi trú đậu trongnhà ban ngày; Bắt muỗi ở chuồng gia súc ban đêm và bắt bọ gậy ở các loại thủy vực.Định loại dựa trên đặc điểm hình thái muỗi và bọ gậy theo bảng định loại muỗi Anopheles ởViệt Nam (2008) của Viện SR-KST-CT Trung ương. Xác định các thành viên của các nhóm loàiDirus theo phương pháp Ngô Thị Hương và cs. (2001); xác định các thành viên của nhóm loàiMinimus theo phương pháp Hoàng Kim Phúc và cs. (2003).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài muỗi Anopheles1.1. Xác định vị trí phân loại của các thành viên trong các nhóm loài Dirus, Minimusbằng kỹ thuật sinh học phân tửPhân tích 176 mẫu thuộc nhóm loài Dirus thu thập tại 3 điểm: Sông Cầu (Phú Yên), ChưPứh (Gia Lai) và Ea Kar (Đắk Lắk), thu thập bằng các phương pháp khác nhau đều thu được sảnphẩm PCR đơn băng có kích thước 120bp, đặc trưng cho An. dirus ở cả 2 trường hợp dùng mồiriêng biệt và hỗn hợp mồi (hình 1).Kết quả phân tích 100 mẫu thuộc nhóm loài Minimus thu thập tại 2 khu vực địa lý ở miềnTrung-Tây Nguyên cho thấy An. minimus có sản phẩm PCR đặc trưng đơn băng, kích thước185bp; còn An. harrisoni có sản phẩm PCR đặc trưng đơn băng, kích thước 509bp; trong đó cácmẫu muỗi ở Quảng Nam, Gia Lai và Đắk Lắk đều cho ra sản phẩm là An. minimus; riêng số muỗiAn. minimus bắt được ở Sơn Hòa, Phú Yên đều cho ra kết quả là loài An. harrisoni (hình 2).1523HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Hình 1. K t qu(-)MGiếng 1Giếng 2-14Hình 2. K t qui n di s n phẩm PCR c a An. dirus A: Chứng âm: DNA ladder, 100bp: Chứng (+) An. dirus A, 120bp: An. dirus, 120bpi n di s n phẩm PCR c a An. minimus và An. harrisoni(-)MGiếng 1Giếng 2Giếng 3-5, 11-14Giếng 6-10: Chứng âm: DNA ladder, 100bp: Chứng (+) An. harrisoni, 509bp: Chứng (+) An. minimus, 185bp: An. harrisoni, 509bp: An. minimus, 185bp1.2. Thành phần loài và phân bố Anopheles ở các điểm nghiên cứuTổng số loài Anopheles thu thập được ở các điểm nghiên cứu là 24 loài. Ở Quảng Nam pháthiện 15 loài, trong đó cả 15 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 5 loài bắt được bọ gậy;1524HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ở đây có mặt vector chính An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis vàAn. maculatus. Ở Phú Yên, là nơi phát hiện số loài Anopheles nhiều nhất: 19 loài, trong đó cả19 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 6 loài bắt được bọ gậy; ở đây có mặt vectorchính An. dirus, An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatusvà đây cũng là điểm duy nhất phát hiện sự có mặt của An. harrisoni. Ở Gia Lai, phát hiện 16loài, trong đó cả 16 loài đều bắt được muỗi trưởng thành, chỉ có 7 loài bắt được bọ gậy; ở đâycó mặt vector chính An. dirus, An. minimus và các vector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis vàAn. maculatus. Ở Đắk Lắk, cũng phát hiện 16 loài, trong đó cả 16 loài đều bắt được muỗitrưởng thành và chỉ có 6 loài bắt được bọ gậy; ở đây có mặt vector chính An. minimus và cácvector phụ An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus.ng 1Thành phần loài và phân bố Anopheles ở các điểm nghiên cứuiền TrungTTLoàiNam Trà MyuỗiBGS n Hòauỗi1An. aconitus+2An. annularis++3An. argyropus4An. barbirostris++5An. campestris6An. crawfordi7An. dirus+8An. harrisoni+9An. indefinitus10An. jamesi11An. jeyporiensis12An. karwari13An. kochi+14An. maculatus+15An. minimus+16An. nivipes+17An. peditaeniatus+18An. philippinensis19+Tây NguyênBG++Chư PứhuỗiBGEa Karuỗi++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++An.sawadwongporni++++20An. sinensis++++21An. splendidus+22An. tessellatus23An. vagus+24An. willmori+Tổng ố loàiBG++++++15++++++519+++++616+++71661525HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 52. Mật độ của các vector sốt rét ở các điểm nghiên cứu2.1. Số lượng cá thể vector sốt rét thu thập theo điểm nghiên cứuVề loài An. dirus: Thu thập đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phân bố vector sốt rét Tập tính của các vector sốt rét Tỉnh Gia Lai Vector sốt rét Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 288 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
149 trang 236 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
8 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0