Nghiên cứu phân lập và nhận dạng cấu trúc alkaloid trong dịch chiết từ lá vông nem (Erythrina Orientalis L. Fabaceae) Thừa Thiên Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về alkaloid của các loài Vông nem khác ở Ấn Độ, Philippin, Mỹ, nhưng chỉ tập trung vào alkaloid trong vỏ thân cây, hoa và hạt, mà không quan tâm nhiều đến alkaloid trong lá. Trong nghiên cứu này, các tác giả phân lập và nhận dạng cấu trúc alkaloid trong lá vông nem nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng của các alkaloid trong dược liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân lập và nhận dạng cấu trúc alkaloid trong dịch chiết từ lá vông nem (Erythrina Orientalis L. Fabaceae) Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 65, 2011NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CẤU TRÚC ALKALOID TRONGDỊCH CHIẾT TỪ LÁ VÔNG NEM (ERYTHRINA ORIENTALIS L. FABACEAE)THỪA THIÊN HUẾTrần Thị Văn Thi, Trần Thanh MinhTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTHàm lượng alkaloid toàn phần trong lá vông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae)Thừa Thiên Huế là 0,18% (so với hàm khô). Đã phát hiện 10 alkaloid trong cao lá. Trong đó, 2alkaloid đã được phân lập và nhận dạng cấu trúc bằng LC-MS, UV-VIS and 1H-NMR. Chúng làerythrartine và erythrartine N- oxide. Những alkaloid này chưa từng được phát hiện trong lávông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae) trước đây.1. Mở đầuVông nem - Erythrina orientalis L. (tên gọi khác Erythrina variegata L.) là mộtloài vông mọc hoang hoặc trồng phổ biến ở Việt Nam. Lá Vông nem có chứa nhiềualkaloid, từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng để ăn hoặc sắc uống chữa bệnh kém ăn,mất ngủ, thần kinh suy nhược. Alkaloid toàn phần trong lá vông nem có tác dụng khángkhuẩn, trợ tim, gây ngủ, an thần [1]. Một số cơ sở y tế hiện đang sử dụng cao lá Vôngnem kết hợp với một số vị dược liệu khác để làm thuốc [2, 3]. Trên thế giới đã có mộtsố công trình nghiên cứu về alkaloid của các loài Vông nem khác ở Ấn độ [4], Philippin[5], Mỹ [6], nhưng chỉ tập trung vào alkaloid trong vỏ thân cây, hoa và hạt, mà khôngquan tâm nhiều đến alkaloid trong lá. Chúng tôi nghiên cứu phân lập và nhận dạng cấutrúc alkaloid trong lá vông nem nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng của cácalkaloid trong dược liệu này.2. Thực nghiệm2.1. Xử lý sơ bộ lá vông nem và xác định độ ẩmLá vông nem được thu hái ở một số địa điểm trong thành phố Huế. Sau khi thu háivề, lá được loại bỏ cuống, rửa sạch, để khô ngoài không khí, sau đó sấy khô ở 60 0C trong 4giờ và bóp vụn thành bột. Bột lá được dùng làm mẫu để chiết alkaloid. Độ ẩm của mẫuđược xác định bằng phương pháp khối lượng [7].2.2. Chiết xuất alkaloid toàn phầnBột lá được làm ẩm bằng etanol 960, NH4OH 12,5% và chiết ngâm kiệt bằng etanol960. Dịch chiết được cất loại dung môi đến cắn, hòa tan cắn bằng H2SO4 2%, lọc lấy dịch225lọc (các alkaloid lúc này ở dạng muối, không tan được trong CHCl3). Đem dịch lọc loại tạpbằng CHCl3, rồi đưa về pH = 9-10 bằng NH4OH đậm đặc (các alkaloid lúc này ở dạng basetự do, tan được trong CHCl3) và chiết lấy alkaloid bằng CHCl3. Lọc dịch chiết CHCl3 quagiấy lọc có Na2SO4 khan, rửa giấy lọc và Na2SO4 khan bằng CHCl3, rồi bốc hơi CHCl3 (côcất ở 50 0C) thu được cắn alkaloid toàn phần [1, 7, 8].2.3. Định lượng alkaloid toàn phần tinh khiếtĐịnh lượng alkaloid toàn phần tinh khiết trong cắn alkaloid toàn phần bằng phươngpháp chuẩn độ acid – base [1].2.4. Phân lập các cấu tử alkaloidSử dụng các phương pháp: chiết phân đoạn trong các môi trường pH khác nhau,chiết phân đoạn bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau, sắc ký cột và sắc ký lớpmỏng để phân lập các cấu tử alkaloid từ cắn alkaloid toàn phần.- Chiết phân đoạn trong các môi trường pH khác nhau: cắn alkaloid toàn phầnđược hòa tan trong H2SO4 2%, sau đó lần lượt chuyển lên các phân đoạn pH = 2, pH = 6và pH = 9 bằng dung dịch NH4OH đậm đặc và chiết bằng chloroform [1, 8].- Chiết phân đoạn cắn alkaloid toàn phần bằng các dung môi có độ phân cựckhác nhau theo phương pháp chiết rắn - lỏng, định tính bằng thuốc thử Dragendorff.- Sắc ký cột: cột sắc ký được nhồi theo phương pháp nhồi ướt với đường kính 2cm và chiều cao 20 cm. Chất hấp phụ là silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063 – 0,200 mm), rửagiải lần lượt bằng các dung môi và hệ dung môi có độ phân cực tăng dần.- Sắc ký bản mỏng: sử dụng bản mỏng nhôm silica gel GF254 tráng sẵn củaMerck, độ dày 0,25 mm. Triển khai với hệ dung môi CHCl3 : CH3OH : NH4OH (50 : 9 :1 theo thể tích). Thuốc hiện màu là hơi iod hoặc thuốc thử Dragendorff.2.5. Xác định cấu tạo của alkaloid- Xác định độ tinh khiết và định tính bằng sắc ký lỏng - khối phổ LC-MSDTrap-SL (Agilent); điều kiện sắc ký: dung môi methanol - nước (85:15), thời gian 35phút, tốc độ dòng 1 ml/phút, cột ODS-C18, detector DAD, bước sóng 284 nm; điều kiệnghi phổ khối: Nguồn ion EFI, khí làm khô N2 (nhiệt độ khí 350 0C, áp suất 30 psi, lưulượng khí 15 lít/phút). Chân không 2,5.10-5 mmbar. Điện thế (năng lượng detector)1118 V.- Định tính cấu tạo bằng phổ MS, phổ 1H-NMR Brucker Avance 500 MHz, dungmôi DMS; phổ mô phỏng được xây dựng trên phần mềm Chemdraw Ultra 8.0(ChemOffice), phổ UV-VIS.2263. Kết quả và thảo luận3.1. Hàm lượng alkaloid toàn phần và số cấu tử alkaloid trong lá Vông nemTừ 1604 g nguyên liệu lá Vông nem khô (độ ẩm trung bình 9,97%), bằngphương pháp chiết ngâm kiệt, sau khi tinh chế thu được 4,05 g cắn alkaloid toàn phầnvới độ tinh khiết 70,02% theo phương pháp chuẩn độ acid - base, tỷ lệ alkaloid tinhkhiết so với hàm khô là 0,18%.Các giá trị Rf của các cấu tử trong alkal ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân lập và nhận dạng cấu trúc alkaloid trong dịch chiết từ lá vông nem (Erythrina Orientalis L. Fabaceae) Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 65, 2011NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CẤU TRÚC ALKALOID TRONGDỊCH CHIẾT TỪ LÁ VÔNG NEM (ERYTHRINA ORIENTALIS L. FABACEAE)THỪA THIÊN HUẾTrần Thị Văn Thi, Trần Thanh MinhTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếTÓM TẮTHàm lượng alkaloid toàn phần trong lá vông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae)Thừa Thiên Huế là 0,18% (so với hàm khô). Đã phát hiện 10 alkaloid trong cao lá. Trong đó, 2alkaloid đã được phân lập và nhận dạng cấu trúc bằng LC-MS, UV-VIS and 1H-NMR. Chúng làerythrartine và erythrartine N- oxide. Những alkaloid này chưa từng được phát hiện trong lávông nem (Erythrina orientalis L. Fabaceae) trước đây.1. Mở đầuVông nem - Erythrina orientalis L. (tên gọi khác Erythrina variegata L.) là mộtloài vông mọc hoang hoặc trồng phổ biến ở Việt Nam. Lá Vông nem có chứa nhiềualkaloid, từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng để ăn hoặc sắc uống chữa bệnh kém ăn,mất ngủ, thần kinh suy nhược. Alkaloid toàn phần trong lá vông nem có tác dụng khángkhuẩn, trợ tim, gây ngủ, an thần [1]. Một số cơ sở y tế hiện đang sử dụng cao lá Vôngnem kết hợp với một số vị dược liệu khác để làm thuốc [2, 3]. Trên thế giới đã có mộtsố công trình nghiên cứu về alkaloid của các loài Vông nem khác ở Ấn độ [4], Philippin[5], Mỹ [6], nhưng chỉ tập trung vào alkaloid trong vỏ thân cây, hoa và hạt, mà khôngquan tâm nhiều đến alkaloid trong lá. Chúng tôi nghiên cứu phân lập và nhận dạng cấutrúc alkaloid trong lá vông nem nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng của cácalkaloid trong dược liệu này.2. Thực nghiệm2.1. Xử lý sơ bộ lá vông nem và xác định độ ẩmLá vông nem được thu hái ở một số địa điểm trong thành phố Huế. Sau khi thu háivề, lá được loại bỏ cuống, rửa sạch, để khô ngoài không khí, sau đó sấy khô ở 60 0C trong 4giờ và bóp vụn thành bột. Bột lá được dùng làm mẫu để chiết alkaloid. Độ ẩm của mẫuđược xác định bằng phương pháp khối lượng [7].2.2. Chiết xuất alkaloid toàn phầnBột lá được làm ẩm bằng etanol 960, NH4OH 12,5% và chiết ngâm kiệt bằng etanol960. Dịch chiết được cất loại dung môi đến cắn, hòa tan cắn bằng H2SO4 2%, lọc lấy dịch225lọc (các alkaloid lúc này ở dạng muối, không tan được trong CHCl3). Đem dịch lọc loại tạpbằng CHCl3, rồi đưa về pH = 9-10 bằng NH4OH đậm đặc (các alkaloid lúc này ở dạng basetự do, tan được trong CHCl3) và chiết lấy alkaloid bằng CHCl3. Lọc dịch chiết CHCl3 quagiấy lọc có Na2SO4 khan, rửa giấy lọc và Na2SO4 khan bằng CHCl3, rồi bốc hơi CHCl3 (côcất ở 50 0C) thu được cắn alkaloid toàn phần [1, 7, 8].2.3. Định lượng alkaloid toàn phần tinh khiếtĐịnh lượng alkaloid toàn phần tinh khiết trong cắn alkaloid toàn phần bằng phươngpháp chuẩn độ acid – base [1].2.4. Phân lập các cấu tử alkaloidSử dụng các phương pháp: chiết phân đoạn trong các môi trường pH khác nhau,chiết phân đoạn bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau, sắc ký cột và sắc ký lớpmỏng để phân lập các cấu tử alkaloid từ cắn alkaloid toàn phần.- Chiết phân đoạn trong các môi trường pH khác nhau: cắn alkaloid toàn phầnđược hòa tan trong H2SO4 2%, sau đó lần lượt chuyển lên các phân đoạn pH = 2, pH = 6và pH = 9 bằng dung dịch NH4OH đậm đặc và chiết bằng chloroform [1, 8].- Chiết phân đoạn cắn alkaloid toàn phần bằng các dung môi có độ phân cựckhác nhau theo phương pháp chiết rắn - lỏng, định tính bằng thuốc thử Dragendorff.- Sắc ký cột: cột sắc ký được nhồi theo phương pháp nhồi ướt với đường kính 2cm và chiều cao 20 cm. Chất hấp phụ là silica gel (Merck, cỡ hạt 0,063 – 0,200 mm), rửagiải lần lượt bằng các dung môi và hệ dung môi có độ phân cực tăng dần.- Sắc ký bản mỏng: sử dụng bản mỏng nhôm silica gel GF254 tráng sẵn củaMerck, độ dày 0,25 mm. Triển khai với hệ dung môi CHCl3 : CH3OH : NH4OH (50 : 9 :1 theo thể tích). Thuốc hiện màu là hơi iod hoặc thuốc thử Dragendorff.2.5. Xác định cấu tạo của alkaloid- Xác định độ tinh khiết và định tính bằng sắc ký lỏng - khối phổ LC-MSDTrap-SL (Agilent); điều kiện sắc ký: dung môi methanol - nước (85:15), thời gian 35phút, tốc độ dòng 1 ml/phút, cột ODS-C18, detector DAD, bước sóng 284 nm; điều kiệnghi phổ khối: Nguồn ion EFI, khí làm khô N2 (nhiệt độ khí 350 0C, áp suất 30 psi, lưulượng khí 15 lít/phút). Chân không 2,5.10-5 mmbar. Điện thế (năng lượng detector)1118 V.- Định tính cấu tạo bằng phổ MS, phổ 1H-NMR Brucker Avance 500 MHz, dungmôi DMS; phổ mô phỏng được xây dựng trên phần mềm Chemdraw Ultra 8.0(ChemOffice), phổ UV-VIS.2263. Kết quả và thảo luận3.1. Hàm lượng alkaloid toàn phần và số cấu tử alkaloid trong lá Vông nemTừ 1604 g nguyên liệu lá Vông nem khô (độ ẩm trung bình 9,97%), bằngphương pháp chiết ngâm kiệt, sau khi tinh chế thu được 4,05 g cắn alkaloid toàn phầnvới độ tinh khiết 70,02% theo phương pháp chuẩn độ acid - base, tỷ lệ alkaloid tinhkhiết so với hàm khô là 0,18%.Các giá trị Rf của các cấu tử trong alkal ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc alkaloid Lá vông nem Thừa Thiên Huế Erythrina orientalis L Chiết xuất alkaloid Phân lập các cấu tử alkaloidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết lá cây chè xanh ở Truồi, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế
9 trang 52 0 0 -
21 trang 36 0 0
-
Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thương mại ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 25 0 0 -
27 trang 25 0 0
-
Quyết định số: 190/QĐ-TTg (2014)
2 trang 20 0 0 -
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 trang 19 0 0 -
Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
7 trang 18 0 0 -
Thực trạng vốn đầu tư công tỉnh Thừa Thiên Huế và một số dự báo nhu cầu giai đoạn 2011-2020
12 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu một vài đặc điểm về hình thái - giải phẩu và sinh trưởng của cây hương bài ở Thừa Thiên Huế
0 trang 16 0 0