Danh mục

Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước dưới đất theo độ tổng khoáng hóa tỉnh Hưng Yên

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết này trình bày sự khác biệt nhỏ về hình dạng, có thể là bằng chứng của sự tương tác thủy lực tốt giữa hai tầng chứa nước dựa trên sự kết hợp phân vùng GW của TDS và các vị trí và lượng trừu tượng hiện có Các cơ sở trừu tượng hóa của GW, một số biện pháp ngăn ngừa nhiễm mặn, bao gồm cả việc nạp lại nhân tạo đã được đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước dưới đất theo độ tổng khoáng hóa tỉnh Hưng YênTạp chí Các Khoa học về Trái Đất, 38 (1), 79-89Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamTạp chí Các Khoa học về Trái ĐấtWebsite: http://www.vjs.ac.vn/index.php/jse(VAST)Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước dưới đất theođộ tổng khoáng hóa tỉnh Hưng YênNguyễn Đức RỡiViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamChấp nhận đăng: 12 - 2 - 2016ABSTRACTGroundwater quality zonation by total dissolved solids for Hung Yen provinceHưng Yên province has relatively abudant groundwater (GW) resource, howerver the groundwater quality distribution isvariable, including total dissolved solids (TDS).Groundwater zonation by TDS is important for sustainable GW planning in term of quality. Analysis of the TDS spatialdistribution for all the three aquifers Holocene (qh), upper Pleistocene (qp2) and lower Pleistocene (qp1) have given variogram of apower type of very high correlation coefficient with the actual data which means a high reliability. TDS kriging had been applied tocompile GW zonation by TDS contents in three levels: fresh, light brackish and brackish for the aquigfers qh, qp2 and qp1. Theareas of GW of light brackish to brackish area: (i) aquigfer qh: ~310 km2 (~33% of the area); (ii) aquigfer qp2: ~10km2 (~23% of thearea); (iii) aquigfer qp1: ~180km2 (~20% of the area). The areas of brackish GW of qh and qp2 are very different, which means the twoaquifers are of insignificant vertical interaction or no interaction thanks to the aquitard inbetween. The areas of brackish GW of qp2 andqp1 are relatively similar with only lightly difference in shapes, which may be an evidence of good hydraulic interaction between thetwo aquifer there Based on the combination of GW zonation by TDS and the locations and abstraction quantities of existing GWabstraction facilities, some salinization prevention measures, inluding artificial recharge had been proposed.Keywords: Holocene, Pleistocene, Groundwater, TDS, Salty water, Brackish water, Variogram, Kriging.©2016 Vietnam Academy of Science and Technology1. Mở đầuTỉnh Hưng Yên có vị trí địa lý nằm ở trung tâmvùng đồng bằng Sông Hồng, là vùng kinh tế trọngđiểm của vùng đồng bằng Bắc Bộ và tam giác kinhtế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.Do sự phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ cùngvới việc xây dựng và phát triển nhanh chóng cácnhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp (KCN),các khu đô thị mới,... nên nhu cầu khai thác sửdụng nước dưới đất (NDĐ) trong khu vực ngàyEmail: roivdc@gmail.comcàng tăng. Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều côngtrình khai thác NDĐ tập trung phục vụ các KCN,các khu đô thị, các vùng nông thôn và hàng trămnghìn giếng khoan đường kính nhỏ (dạng Unicef)khai thác NDĐ quy mô hộ gia đình. Tổng lưulượng khai thác NDĐ hiện nay trên địa bàn tỉnh làkhoảng 267.000m3/ng (Sở Tài nguyên và Môitrường Hưng Yên, 2014). Dự kiến nhu cầu sửdụng nước trên địa bàn tỉnh đến năm 2020khoảng 468.000m3/ng, trong đó NDĐ khoảng456.000m3/ng. Ngoài ra, các vùng lân cận với tỉnhcòn có nhà máy nước Cẩm Giàng - Hải Dươngđang khai thác với lưu lượng 10.200m3/ng,79N.Đ. Rỡi/Tạp chí Các Khoa học về Trái Đất, Tập 38 (2016)nhà máy nước Gia Lâm - Hà Nội khai thác60.000m3/ng và các giếng khoan DDT, Z112,HVHC, GCĐ, Hanel, GTD2620 thuộc địa bànhuyện Gia Lâm đang khai thác với tổng lưu lượngkhoảng trên 14.000m3/ng (Phạm Quý Nhân vànnk, 2007).Trong khi đó chất lượng NDĐ rất khác nhau,trong đó nổi bật nhất là sự có mặt của các diện tíchNDĐ có độ tổng khoáng hóa > 1g/l (được xem làranh giới mặn - nhạt trong địa chất thủy văn). Xácđịnh được phân bố chất lượng NDĐ trong khu vựcsẽ là cơ sở quan trọng và cần thiết cho công tác quihoạch và quản lý khai thác NDĐ bền vững về mặtchất lượng. Bài viết trình bày các kết quả nghiêncứu về phân vùng chất lượng NDĐ theo độ tổngkhoáng hóa theo không gian làm cơ sở khoa họcđề xuất các biện pháp quy hoạch khai thác pháttriển NDĐ (bảo vệ và cải thiện chất lượng,...) trongkhu vực nghiên cứu.2. Cơ sở tài liệu và phương pháp sử dụng2.1. Cơ sở tài liệuTài liệu về chất lượng NDĐ sử dụng trong bàiviết này là các tài liệu của các đề tài do tác giả làmchủ nhiệm: Đề tài Đánh giá tổng hợp, quy hoạchsử dụng NDĐ tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 thựchiện năm 2009 và đề tài Điều tra, xây dựng cơ sởdữ liệu tài nguyên NDĐ, thành lập bản đồ địa chấtthủy văn tỉ lệ 1:50.000 tỉnh Hưng Yên phục vụquản lý khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyênNDĐ thực hiện năm 2011 do Viện Địa chất chủtrì và do Sở Tài nguyên và Môi trường Hưng Yênquản lý. Ngoài ra là các tài liệu tham khảo của cácđề án khác như: Đề án đo vẽ lập bản đồ địa chất,địa chất thủy văn - địa chất công trình tỷ lệ1:50.000 vùng Hưng Yên - Phủ Lý do NguyễnVăn Độ và nnk, 2002 thuộc Liên đoàn Quy hoạchvà Điều tra Tài nguyên nước Miền Bắc thuộc BộTN&MT thực hiện năm 2002; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: